Công tác quản lý nguồn nhân lực của công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk – Tài liệu text

Công tác quản lý nguồn nhân lực của công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.77 KB, 29 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bài tiểu luận khoa học với đề tài: “ Công tác quản lý
nguồn nhân lực của công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk” là bài tiểu luận của
tôi trong thời gian qua. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có sự không
trung thực về thông tin sử dụngtrong bản tiểu luận khoa học này.
Hà Nội, tháng 12 năm 2015
Sinh viên thực hiện

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài tiểu luận khoa học này, trong quá trình tìm hiểu, thu
thập và tổng hợp thông tin tôi đã nhận được sự giúp đỡ của Công ty cổ phần sữa
Việt Nam Vinamilk.
Nhân đây, cho phép tôi gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Bùi Thị
Ánh Vân bởi cô đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài này.
Tôi xin trân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 12 năm 2015
Sinh viên thực hiện

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………………………………1
LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………………………………2
PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………….1
Lý do chọn đề tài……………………………………………………………………………………………………………..1
Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………………………………………………………………..1
Phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………………1
Mục đích nghiên cứu……………………………………………………………………………………………………….2
Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………………………………………………2

Bố cục của đề tài……………………………………………………………………………………………………………..2

Chương 1………………………………………………………………………………………………..2
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC…………..2
1.1.Một số lý luận……………………………………………………………………………………………………………2
1.1.1.Khái niệm nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực………………………………………………….2
1.1.1.1.Khái niệm nguồn nhân lực …………………………………………………………………………………….3
1.1.1.2. Khái niệm quản lý nguồn nhân lực………………………………………………………………………….3
1.1.2.Vai trò của quản lý nguồn nhân lực…………………………………………………………………………….4
1.1.3. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực…………………………………………………………..5
1.2.Khái quát về công ty……………………………………………………………………………………………………6
Lịch sử hình thành và phát triển……………………………………………………………………………………….6
Các ngành nghề kinh doanh………………………………………………………………………………………………8
Cơ cấu bộ máy công ty…………………………………………………………………………………………………….8
*Tiểu kết………………………………………………………………………………………………………………………..9

Chương 2………………………………………………………………………………………………10
THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK………………………………………………10
2.1. Thực trạng quản lý nhân lực tại công ty cổ phần sữa Việt Nam………………………………………10
2.1.1. Đánh giá về nguồn nhân lực của công ty…………………………………………………………………..10
2.1.1.1. Số lượng nguồn nhân lực của công ty……………………………………………………………………10
2.1.1.2. Trình độ chuyên môn nghề nghiệp……………………………………………………………………….10

2.1.1.3.Kinh nghiệm làm việc…………………………………………………………………………………………..12
2.1.2. Đánh giá một số chính sách của Vinamilk…………………………………………………………………13
2.1.2.1Chính sách tuyển dụng………………………………………………………………………………………….13
2.1.2.2. Chính sách đào tạo nguồn nhân lực của Công Ty Sữa Vinamilk…………………………………14
2.1.2.3. Chính sách đãi ngộ đối với người lao động…………………………………………………………….15

2.1.2.4. Chính sách lương bổng……………………………………………………………………………………….15
2.2. Những ưu điểm và hạn chế về công tác quản lý nhân lực tại công ty cổ phần sữa Việt Nam
Vinamilk……………………………………………………………………………………………………………………….17
2.2.1. Ưu điểm………………………………………………………………………………………………………………17
2.2.2. Hạn chế……………………………………………………………………………………………………………….18
*Tiểu kết………………………………………………………………………………………………………………………19

Chương 3………………………………………………………………………………………………19
MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN
LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK…………….19
3.1. Đẩy mạnh và nâng cao công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty………………..19
3.2. Xây dựng chế độ trả lương, thưởng/ phạt, bảo hiểm, trợ cấp hợp lý………………………………21
*Tiểu kết………………………………………………………………………………………………………………………22

PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………………………………………..23
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………24

PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trong thời buổi hiện nay, nền kinh tế của đất nước đang ngày càng phát
triển, các công ty, tập đoàn phải cạnh tranh gay gắt với nhau để tồn tại. Muốn
doanh nghiệp của mình lớn mạnh các nhà quản lý, lãnh đạo cần phải đổi mới và
cải cách về mọi phương diện. Nguồn nhân lực là cái cốt lõi của mọi công ty, có
nguồn nhân lực giỏi được tổ chức và phân bổ hợp lý chính là nền tảng cho sự
lớn mạnh của công ty. Chính vì vậy, vấn đề quản lý nhân lực là một vấn đề vô
cùng quan trọng và cần thiết của mỗi một doanh nghiệp, nó sẽ quyết định đến
thành công hay thất bại của mỗi công ty.
Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk đã và đang có những giải pháp,

kế hoạch quản lý nhân lực khá hợp lý để đưa công ty ngày càng phát triển và lớn
mạnh.
Tôi là một sinh viên của nghành Quản trị nhân lực, tương lai ra trường sẽ
làm các công việc liên quan đến quản lý nhân lực, vì vậy tôi muốn nghiên cứu
về đề tài nhân lực để hiểu rõ hơn về nghành nghề tương lai của mình.
Từ những lý do trên nên tôi đã quyết định chọn đề tài: “Công tác quản lý
nguồn nhân lực của công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk” đề làm đề tài cho
bài tiểu luận của mình.
Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về vấn đề này, các tác phẩm:
đã cho tôi những cơ sở về lý thuyết tôi thực hiện bài tiểu luận này.
– Giáo trình “ Quẩn trị nguồn nhân lực” của TS.Nguyễn Hữu Huân.
– Bộ luật lao động năm 2012.
– Báo cáo thường niên của Công ty cổ phần sữa Việt nam Vinamilk năm
2011.
Phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu
a. Phạm vi nghiên cứu
– Thời gian: Bài tiểu luận nghiên cứu công tác quản lý nguồn nhân lực tại
công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk từ năm 2010 đến năm 2011.
– Không gian: Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamlik.
b. Đối tượng nghiên cứu
1

Công tác quản lý nhân lực của công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk.
Mục đích nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài này là nhằm các mục đích sau đây:
– Hiểu rõ và làm sáng tỏ hơn những lý luận về quản trị nhân lực trong
các công ty, doanh nghiệp, cơ quanvà khẳng định những lý luận đó là đúng đắn.
– Vận dụng những lý thuyết đã được học để làm rõ công tác quản lý nhân

lực ở công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk.
– Tìm ra được những mặt đúng đắn, tích cực cụng như những mặt còn sai
sót, hạn chế trong công tác quản lý nhân lực của công ty cổ phần sữa Việt Nam
Vinamilk.
– Dùng kiến thức chuyên môn đã được học để đề ra những giải pháp
nhằm góp phần nhỏ bé của mình vào việc cải thiện công tác quản lý nhân lực
của công ty.
Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành bài tiểu luận này tác giả đã sử dụng các phương pháp
nghiên cứu sau đây:
– Phương pháp nghiên cứu tài liệu
– Phương pháp phân tích và tổng hợp
– Phương pháp logic
Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo bài tiểu luận bao gồm các
chương sau:
– Chương 1: Khái quát chung về hoạt động quản lý nhân lực.
– Chương 2: Thực trạng về công tác quản lý nhân lực tại công ty cổ phần
sữa Việt Nam Vinamilk.
– Chương 3: Một số biện pháp để nâng cao công tác quản lý nhân lực tại
công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk.

Chương 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC.
1.1.

Một số lý luận

1.1.1.Khái niệm nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực
2

1.1.1.1.Khái niệm nguồn nhân lực
Khái niệm nguồn nhân lực được hiểu là “Nguồn nhân lực là nguồn lực
của mỗi con người gồm cả thể lực và trí lực. Nguồn nhân lực trong tổ chức bao
gồm tất cả mọi cá nhân tham gia vào bất cứ hoạt động nào với bất cứ vai trò nào
trong tổ chức. ”
Nguồn nhân lực là sự tổng hợp của các yếu tố bao gồm năng lực, thể lực,
trí lực, nhân cách của một con người để đáp ứng một yêu cầu nhất định của xã
hội. Nguồn nhân lực được xét theo nghĩa rộng hơn được hiểu là nguồn tài
nguyên quan trọng nhất để đánh giá tiềm lực phát triển của một quốc gia, vùng
lãnh thổ, mỗi địa phương, ngành, tổ chức, doanh nghiệp … Trong đó hai yếu tố
quan trọng hàng đầu của nguồn nhân lực là thể lực và trí lực. Xét theo nghĩa hẹp
thì nguồn nhân lực được hiểu là số lượng và chất lượng của người lao động
trong mỗi tổ chức.
Nguồn nhân lực trong một tổ chức được hình thành trên cơ sở của các cá
nhân có vai trò khác nhau được liên kết với nhau trên những mục tiêu nhất định.
Và nguồn nhân lực được hiểu một cách cơ bản là khả năng lao động của xã hội
và đó là một nguồn lực cực kỳ quan trọng, không thể thiếu được, nó vừa phong
phú lại vừa quý hiếm đối với bất kỳ một nguồn nhân lực nào khác.
1.1.1.2. Khái niệm quản lý nguồn nhân lực
Quản lý nguồn nhân lực là một bộ phận quan trọng và thiết yếu trong công
tácquản lý doanh nghiệp, nó được hiểu là “Là quá trình tuyển mộ, lựa chọn, duy trì,
phát triển và tạo mọi điều kiện có lợi cho nguồn nhân lực trong tổ chức nhằm đạt
được mục tiêu đã đặt ra cho tổ chức đó”.
Nhiệm vụ chủ yếu của quản lý nhân lực là đảm bảo tuyển chọn và sắp xếp
người có năng lực, chuyên môn nghề nghiệp vào đúng vị trí cần thiết để đạt
được mục đích của công việc đã đề ra. Nhà quản lý nhân lực khác với những
nhà quản lý khác, muốn có một đội ngũ nhân lực chất lượng cao đòi hỏi trước
tiên là phải có một nhà quản lý giỏi.

Quản lý nguồn nhân lực trang bị cho các nhà quản lý những phương pháp
để đối xử một cách nhất quán với các nhân viên. Khi đó các nhân viên được đối
3

xử một cách công bằng và hiểu được giá trị của họ đối với công ty.
Xây dựng một môi trường làm việc tốt sẽ giảm bớt tình trạng bỏ việc và
giảm bớt những phí tổn do bỏ việc gây ra.
1.1.2.Vai trò của quản lý nguồn nhân lực
Yếu tố hàng đầu để ta đánh giá một doanh nghiệp có tốt là vững mạnh
hay không chính là đánh giá nguồn nhân lực của họ, nguồn nhân lực có trình
độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp và tận tâm với công việc là nhân tố hàng
đầu giúp công ty tồn tại và phát triển. Còn các yếu tố khác như : Máy móc thiết
bị, của cải vật chất, công nghệ kỹ thuật đều có thể mua được, học hỏi được, sao
chép được, nhưng con người thì không thể. Vì vậy có thể khẳng định rằng,
quản lý nhân lực có vai trò thiết yếu đối với sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp.
Trong doanh nghiệp quản lý nguồn nhân lực thuộc chức năng chính của
nhà quản trị. Các nhà quản trị có vai trò đề ra các đường lối, chủ trương, chính
sách có tính chất định hướng cho sự phát triển của doanh nghiệp, do đó nhà
quản trị phải là người biết nhìn xa trông rộng, có trình độ chuyên môn cao.
Người thực hiện các đường lối chính sách mà các nhà quản trị đề ra là các nhân
viên thừa hành, kết quả công việc tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào năng
lực của nhân viên. Vì vậy có thể nói rằng: “ mọi quá trình quản lý suy cho cùng
cũng là quản lý con người”.
Quản lý nguồn nhân lực góp phần vào việc giải quyết các mặt kinh tế xã
hội của vấn đề lao động. Đó là một vấn đề chung của cả xã hội, mọi hoạt động
kinh tế
– Vấn đề đề bạt nguồn nhân lực: Đề bạt nguồn nhân lực là quá trình lưu
chuyển nhân lực lên một vị trí hoặc cấp cao hơn, kèm theo đó họ sẽ gánh trách

nhiệm lớn hơn, đồng thời được trả lương cao hơn và công việc mới này sẽ phù
hợp với khả năng của người được đề bạt.
+ Đề bạt ngang là quá trình lưu chuyển nhân lực từ một vị trí công việc
nào đó đến một vị trí công việc khác, người được đề bạt này sẽ làm việc tại một
bộ phận khác tương đương hoặc làm việc có cấp bậc cao hơn cấp bậc cũ.
4

+ Đề bạt thẳng là quá trình đề bạt người lao động lên một cấp bậc cao hơn
nhưng họ vẫn làm việc tại bộ phận đó.
+ Đề bạt sẽ khuyến khich người lao động phục vụ tốt nhất khả năng của
mình. Giúp duy trì và giữ chân lao động có tài năng lại với tổ chức thông qua
tiền lương cao hơn và cấp bậc của họ trong công ty. Đồng thời góp phần giảm
bớt sự xáo trộn lao động do thuê nhân lực mới từ ngoài tổ chức.
-Vấn đề lưu chuyển nội bộ: Lưu chuyển nội bộ là quá trình thuyên chuyển
lao động từ một bộ phận, một công việc sang một bộ phận hoặc một công việc
khác. Lưu chuyển nội bộ phải được các nhà quản lý phân tích kỹ trước khi đưa
ra quyết định nhằm thu được kết quả cao nhất mà cá nhân đó có thể cống hiến.
-Nghỉ hưu: Nghỉ hưu là hình thức mà người lao động rời khỏi tổ chức do
đó đến tuổi nghỉ theo quy định của pháp luật, nú cho phép người lao động có thể
nghỉ ngơi hoặc theo đuổi những sở thích của mình để vui chơi giải trí. Nghỉ hưu
có nhiều hình thức khác nhau trong đó gồm: Nghỉ hưu tự nguyện/ nghỉ hưu
không tự nguyện; nghỉ hưu hoàn toàn/ nghỉ hưu không hoàn toàn; nghỉ hưu đúng
tuổi/ nghỉ hưu sớm. Nghỉ hưu có thể là một tác động tích cực cho phép tổ chức
thuê nhân lực mới thay thế những nhân lực cũ đã lão hóa kỹ năng.
-Nghỉ việc: Nghỉ việc là hình thức người lao động thôi việc tại nơi mà
mình đang công tác. Nghỉ việc có thể do vấn đề cơ bản như giảm số lượng người
lao động do cắt giảm quy mô sản xuất kinh doanh, sa thải lao động hay xin thôi
việc.
1.1.3. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Trong xã hội hiện đại thì các tổ chức, doanh nghiệp, công ty ngoài phần
tiền lương cố định mà nguồn nhân lực được hưởng thì họ còn được nhận thêm
một phần phúc lợi. Do các tổ chức, doanh nghiệp thấy được sự cần thiết phải
cung cấp thêm các dịch vụ khác để phục vụ lợi ích của người lao động, những
chương trình, dịch vụ đó thông thường được chúng ta hiểu là phúc lợi của người
lao động. Phúc lợi của người lao động gồm toàn bộ những khoản thù lao, hoa
hồng… mà người lao động được nhận gián tiếp trong quá trình lao động sản
xuất kinh doanh. Vậy phúc lợi lao động là phần thù lao gián tiếp mà người lao
5

động nhận được dưới dạng gián tiếp, người lao động sẽ nhận được phúc lợi của
mình dưới dạng các hình thức hỗ trợ về cuộc sống cho người lao động, các hình
thức nghỉ ngơi vui chơi giải trí … Đối với những Công ty, tổ chức có chế độ
phúc lợi cho người lao động tốt sẽ tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên
trong tổ chức hăng say lao động sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất lao
động đồng thời làm tăng uy tín cho tổ chức lớn…
1.2.

Khái quát về công ty

-Tên công ty: Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vietnam Dairy Products
Joint Stock Company)
– Tên viết tắt: Vinamilk.
– Ngày thành lập: 20/08/1976.
– Trụ sở chính: Số 10, phố Tân Trào, phường Tân Phú, quận 7, TP. Hồ
Chí Minh, Việt Nam.
– Website: www.vinamilk.com.vn.
– Email:
– Điện thoại: (08) 9300 358.

– Fax: (08) 9305 206 – 9305 202 – 9305204.
Lịch sử hình thành và phát triển
Thời bao cấp (1976-1986)
Năm 1976, lúc mới thành lập, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) có tên là
Công ty Sữa – Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục Thực phẩm, sau khi
chính phủ quốc hữu hóa ba xí nghiệp tư nhân tại miền nam Việt Nam: Thống
Nhất (thuộc một công ty Trung Quốc), Trường Thọ (thuộc Friesland), và Dielac
(thuộc Nestle).[3]
Năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về bộ
công nghiệp thực phẩm và đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh
kẹo I. Lúc này, xí nghiệp đã có thêm hai nhà máy trực thuộc, đó là:

Nhà máy bánh kẹo Lubico.

Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp).

Thời kỳ Đổi Mới (1986-2003)
6

Tháng 3 năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính
thức đổi tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) – trực thuộc Bộ Công
nghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa.
Năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã xây dựng thêm một nhà
máy sữa ở Hà Nội để phát triển thị trường tại miền Bắc, nâng tổng số nhà máy
trực thuộc lên 4 nhà máy. Việc xây dựng nhà máy là nằm trong chiến lược mở
rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu thị trường Miền Bắc Việt Nam.

1996: Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập
Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định. Liên doanh này tạo điều kiện cho Công
ty thâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam.
2000: Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công Nghiệp Trà
Nóc, Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người
tiêu dùng tại đồng bằng sông Cửu Long. Cũng trong thời gian này, Công ty cũng
xây dựng Xí Nghiệp Kho Vận có địa chỉ tọa lạc tại: 32 Đặng Văn Bi, Thành phố
Hồ Chí Minh.
Tháng 5 năm 2001, công ty khánh thành nhà máy sữa tại Cần Thơ.
Thời kỳ Cổ Phần Hóa (2003-Nay)
2003: Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Tháng 11).
Mã giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán là VNM. Cũng trong năm 2003,
công ty khánh thành nhà máy sữa ở Bình Định và TP. Hồ Chí Minh
2004: Mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn. Tăng vốn điều lệ của
Công ty lên 1,590 tỷ đồng.
2005: Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liên
doanh Sữa Bình Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và khánh
thành Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 06 năm 2005, có địa chỉ đặt tại
Khu Công Nghiệp Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An.

Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty TNHH Liên

Doanh SABMiller Việt Nam vào tháng 8 năm 2005. Sản phẩm đầu tiên của liên
doanh mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm 2007.
2006: Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí
7

Minh vào ngày 19 tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của Tổng Công ty Đầu tư và

Kinh doanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ của Công ty.

Mở Phòng Khám An Khang tại Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 6

năm 2006. Đây là phòng khám đầu tiên tại Việt Nam quản trị bằng hệ thống
thông tin điện tử. Phòng khám cung cấp các dịch vụ như tư vấn dinh dưỡng,
khám phụ khoa, tư vấn nhi khoa và khám sức khỏe.

Khởi động chương trình trang trại bò sữa bắt đầu từ việc mua thâu tóm

trang trại Bò sữa Tuyên Quang vào tháng 11 năm 2006, một trang trại nhỏ với
đàn bò sữa khoảng 1.400 con. Trang trại này cũng được đi vào hoạt động ngay
sau khi được mua thâu tóm.
2007: Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9
năm 2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa.
2009: Phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và nhiều trang
trại nuôi bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang
2010 – 2012: Xây dựng nhà máy sữa nước và sữa bột tại Bình Dương với
tổng vốn đầu tư là 220 triệu USD.
2011: Đưa vào hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng với vốn đầu tư 30 triệu
USD.
Các ngành nghề kinh doanh
– Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi,
sữa đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác.
– kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hoá chất và
nguyên liệu.
– kinh doanh nhà, môi giới cho thuê . Kinh doanh kho bãi,
bến bãi. Kinh doanh vận tải bằng ô tô, bốc xếp hàng hoá.

– Sản xuất trà uống các loại.
– Sản xuất và mua bán bao bì, in trên bao bì.
– Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa
– Phòng khám đa khoa.
Cơ cấu bộ máy công ty
8

*Tiểu kết.
Con người là cốt lõi của vấn đề hay nói cách khác nhân lực chính là yếu
tố quan trọng nhất để dẫn đến sự thành công hay thất bại của một công ty, doanh
nghiệp. Một doanh nghiệp muốn làm ăn phát đạt thì trước hết cần phải có một
đội ngũ nhân viên có năng lực và trách nhiệm, hay một doanh nghiệp làm tốt
công tác quản lý và đào tạo nhân lực thì công ty ngày càng phát triển mạnh là
điều tất yếu. Từ những lý luận cơ bản nhất về nguồn nhân lực đã phần nào cho
ta ta thấy vai trò và tầm quan trọng của công tác quản lý nhân lực trong công ty,
và trong bải tiểu luận này ta cùng đi sâu vào nghiên cứu vấn đề quản lý nhân lực
của công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk.

9

Chương 2
THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK
2.1. Thực trạng quản lý nhân lực tại công ty cổ phần sữa Việt Nam
2.1.1. Đánh giá về nguồn nhân lực của công ty
2.1.1.1. Số lượng nguồn nhân lực của công ty
Tổng số lao động của Công ty tính đến thời điểm 31/05/2011 là 4.122
người. Vinamilk,đã không ngừng lớn mạnh và phát triển theo thời gian, đã tạo

được chỗ đứng vững chắc trong ngành sữa cũng như trong nền kinh tế Việt
Nam. Kéo theo đó là lực lượng nhân lực của Vinamilk cũng tăng về số lượng và
chất lượng. Nếu năm 2010 tổng số lao động của công ty là 4.072 người thì đến
năm 2011 tổng số lao động của công ty đã lên tới 4.112 ( tức là tăng 1,2%),
trong đólao động có tay nghề và lao động phổ thông là lực lượng lao động tăng
chủ yếu. Nguyên nhân khiến cho lượng lao động của Vinamilk tăng cao không
chỉ bởi tính hấp dẫn của nghề nghiệp ở công ty, mà hơn hết là do sự phát triển
và mở rộng hoạt động sản xuất đòi hỏi cần phải bổ sung thêm các nguồn lao
động từ bên ngoài.
Công ty không chỉ thu hút nguồn nhân viên từ bên ngoài khiến cho nguồn
lao động của công ty không ngừng tăng cao, mà bên cạnh đócũng có một số
nhân viên cũng buộc phải rời công ty vì do không phù hợp với nhu cầu và một
số bị sa thải vì quá trình làm việc chưa hiệu quả và tích cực (với số lượng là 12
người chiếm 0,3% của số lao động của năm 2010, trong đó có 9 người là thuộc
lao động phổ thông và 3 người thuộc đội ngũ cán bộ).
2.1.1.2. Trình độ chuyên môn nghề nghiệp
Vinamilk với đội ngũ lao động dồi dào trên 4.000 người, với nhiều trình
độ chuyên môn nghề nghiệp khác nhau.

10

Cơ cấu lao động phân theo trình độ được thể hiện dưới bảng sau:
Phân theo trình độ

Số lượng

Tỷ số(%)

(người)

Cán bộ có trình độ đại học và trên đại học
1.480
35,9
Cán bộ có trình độ cao đẳng
203
4,9
Cán bộ có trình độ trung cấp
197
4,8
Lao động có tay nghề
1.987
48,2
Lao động phổ thông
255
6,2
Tổng cộng
4.122
100
Nguồn: Báo cáo thường niên của Công ty cổ phần sữa Việt nam Vinamilk
năm 2011.
-Từ bảng số liệu trên đã cho chúng ta thấy phần nào trình độ của lao động
công ty, trong số đó đứng đầu là lực lượng cán bộ có trình độ đại học và trên đại
học, với số lượng là 1.480 người chiếm 35.8% tổng số lao động của toàn công
ty. Từ von số trên đã cho ta thấy số lượng lao động trình độ cao của công ty là
khá lớn chiếm đến khoảng 1/3 tổng lao động ,điều này chứng tỏ là công ty đang
rất quan tâm đến nguồn nhân lực chất lượng cao đây là bộ phận chủ chốtdoanh
trong doanh nghiệp và ngày càng tích cực đầu tư để nâng cao tỉ lệ lao động này.
– Con số 203 là số lượng cán bộ có trình độ cao đẳng và số lượng cán bộ
có trình độ trung cấp là 197, hai bộ phận lao động này lần lượt chiếm tỉ lệ 4,9%
và 4,8% trong tổng số lao động của công ty

– Chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng số lao động của công ty là lực lượng lao
động có tay nghề với số lượng là 1.987 người chiếm đến 48,2%( khoảng ½ số
lao động), đây được xem là lực lượng lao động đông nhất của công ty và thực
hiện các hoạt động sản xuất ra sản phẩm, góp phần rất quan trọng trong sự phát
triển của công ty.
– Ngoài ra còn có lực lượng lao động phổ thông với số lượng là 255
người, chiếm tỉ lệ là 6,2%, đây cũng là một lực lượng to lớn góp phần thúc đẩy
sự lớn mạnh và phát triển của công ty.
Để hiểu rõ hơn và có sự đánh giá chính xác nhất về tỉ lệ, cơ cấu lao động
phân theo trình độ của Vinamilk, thì chúng ta hãy cùng theo dõi biểu đồ sau.

11

Nguồn: Báo cáo thường niên của Công ty cổ phần sữa Việt nam Vinamilk
năm 2011
2.1.1.3.Kinh nghiệm làm việc
Vinamilk có đội ngũ quản lý hùng mạnh, nhiệt tình, giàu kinh nghiệm và
không ngừng phát triển về cả số lượng và chất lượng đã gắn bó với Công ty từ
khi Vinamilk còn là doanh nghiệp 100% vốn nhà nước. Nhờ có sự dẫn dắt của
đội ngũ quản lý này, Vinamilk đã gặt hái được nhiều thành công như ngày hôm
nay. Tiêu biểu như công ty đã lọt vào danh sách một trong mười công ty đạt giải
hàng Việt Nam chất lượng cao liên tục từ năm 1995 đến 2007, đạt được giải
thưởng công nghệ sáng tạo của Tổ Chức Sỡ Hữu Trí Tuệ Thế Giới năm 2000 và
2004 cũng như nhiều giải thưởng cao quý và vinh dự khác của nhà nước và
Chính phủ Việt Nam.
Chúng ta không thể không nhắc tới Chủ tịch Mai Kiều Liên với 30 năm
kinh nghiệm trong ngành sữa và giữ vai trò chủ chốt trong việc quản lý và lãnh
đạo giúp công ty tồn tại vững mạnh và phát triển đến ngày hôm nay. Các thành
viên quản lý cấp cao khác có trung bình 25 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản

xuất, phân phối và bán sản phẩm sữa. Đối với các doanh nghiệp nước ngoài, họ
coi đầu tư về con người là một trong những chiến lược hàng đầu mang lại thành
công, phát triển cho doanh nghiệp. Thấy được hiệu quả đó, Vinamilk đã mạnh
dạn chọn hướng phát triển này và đã thực sự thành công do có nguồn nhân lực
12

giỏi, năng động.
2.1.2. Đánh giá một số chính sách của Vinamilk
2.1.2.1Chính sách tuyển dụng
– Mục tiêu được đặt lên hàng đầu của Vinamilk là hướng tới một doanh
nghiệp đa ngành nghề, một thương hiệu vững mạnh vươn ra toàn cầu cùng với
đó là đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp, nhiệt huyết, đầy năng lực, cùng chí
hướng phát triển sự nghiệp lâu dài và hưng thịnh của Vinamilk.
– Công ty với chính sách tuyển dụng luôn hướng đến việc đa dạng hoá
nguồn ứng cử viên đối với cấp lãnh đạo, cấp quản trị và nhân viên. Từ các ứng
cử viên có khả năng thích hợp với kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao, phù
hợp với yêu cầu công việc công nghiệp đến các bạn sinh viên có thành tích tốt.
– Công tác tuyển dụng của công ty luôn được được xem xét và áp dụng
trên nguyên tắc và quan điểm bình đẳng, không phân biệt chủng tộc, tôn giáo,
giới tính và tuổi tác.
– Mục tiêu cuối cùng của công tác tuyển chọn nhân viên là tìm ra được
người có đủ năng lực làm việc và phẩm chất công tác thông qua quá trình tuyển
chọn công bằng, khách quan.
– Một trong những chương trình tuyển dụng nổi bật của công ty là
“chương trình tuyển dụng tập sự viên kinh doanh” đây là một trong những
chương trình tuyển dụng đặc biệt của Vinamilk hướng đến đối tương là những
sinh viên mới ra trường năng động, nhiệt huyết, sẵn sàng công hiến và yêu thích
công việc bán hàng. Chương trình là một cơ hội lớn cho các ứng cử viên tiềm
năng trẻ trên khắp Việt Nam được tham gia và phát triển cùng đội ngũ bán hàng

chuyên nghiệp và vững mạnh của Vinamilk. Ở đây các bạn sinh viên sẽ được
đào tạo, huấn luyện các kĩ năng cần thiết song song với kinh nghiệm làm việc
thực tế giúp các bạn chính thức trở thành các giám sát mại vụ của công ty sau ba
tháng và được hưởng thu nhập cùng các chế độ đãi ngộ xứng đáng của công ty.
Chương trình tuyển dụng này được tổ chức tại các trường đại học: hàng
năm, công ty Vinamilk đều tổ chức các chương trình tuyển dụng tại các trường
đại học lớn trên toàn quốc. Đây không chỉ là cơ hội cho các bạn sinh viên tham
gia ứng tuyển mà còn là các dịp để các bạn sinh viên tìm hiểu, trao đổi về
Vinamilk qua đó định hướng nghề nghiệp cho mình. Các hoạt đọng tuyển dụng
13

xảy ra ngay trong khuôn viên trường phần nào giúp các bạn sinh viên tự tin thể
hiện hết khả năng trước các nhà tuyển dụng, và thuẩn lợi cho công việc đi lại và
tham gia.
-Ngoài ra hàng năm công ty còn có tổ chức các chương trình thực tập.
Không chỉ tuyển dụng các tài năng cho công ty, công ty còn quan tâm đến việc
đóng góp lợi ích cho xã hội ở nhiều khía cạnh. Chương trình thực tập ở
Vinamilk phần nào giải quyết được nhu cầu cọ sát thực tế của các bạn sinh viên
trong các trường đại học. Không những thế việc lựa chọn các công việc phù hợp
với năng lực, kĩ năng cũng như sở thích là quyết định không dễ đối với các bạn
sinh viên. Cho nên các chương trình tuyển mộ của công ty sữa Vinamilk tạo
điều kiện cơ hội cho người lao động, đồng thời đào tạo ra nhiều cán bộ giỏi cho
công ty.
2.1.2.2. Chính sách đào tạo nguồn nhân lực của Công Ty Sữa Vinamilk
Là một công ty lớn, nên hiện nay Vinamilk đang chú trọng vào đào tạo
nguồn nhân lực có chất lượng cao, tri thức lớn nhằm đáp ứng nhu cầu tồn tại bền
vững và phát triển nhanh chóng của công ty.
Vinamilk có rất nhiều các chương trình đào tạo nhân viên, ví dụ như:
-Công ty đã và đang đào tạo một nguồn nhân lực trình độ cao, chuyên

môn tốt trong tương lai bằng cách gửi con em cán bộ, công nhân viên sang học ở
các ngành công nghệ sữa và các sản phẩm từ sữa, tự động hoá quy trình công
nghệ và sản xuất, máy móc thiết bị sản xuất thực phẩm, quản lý trong ngành sữa.
Đến nay, công ty đã hộ trợ hơn 50 con em của cán bộ công nhân viên đi học
theo diện này.
– Công ty tuyển sinh viên tốt nghiệp loại giỏi ở các trường Đại Học trong
cả nước và đưa đi du học ở nước ngoài.
-Những cán bộ công nhân viên có yêu cầu học tập cũng được Công Ty hỗ
trợ 50% chi phí cho các khóa học nâng cao trình độ và nghiệp vụ.
-Và ngoài ra công tycòn có các chương trình đào tạo ngắn hạn nhằm nâng
cao trình độ và nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
-Tổ chức những buổi học, giao lưu chia sẽ kinh nghiệm giữa các cán bộ
14

công nhân viên giúp cho mọi người học tập và tiếp thu được những sáng tạo mới
trong công việc.
2.1.2.3. Chính sách đãi ngộ đối với người lao động
Vinamilk nhận định, trong thời kỳ hiện nay thì yếu tố con người chính là
yếu tố then chốt nhất để quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh
nghiệp. Chính vì thế cần phải quan tâm đặc biệt đến người lao động để họ có thể
yên tâm công tác và đồng hành cùng với doanh nghiệp, vậy để phù hợp với thực
tế khách quan và định hướng phát triển công ty đã có các chính sách đãi ngộ với
người lao động như sau:
-Đảm bảo cho người lao động có công việc đầy đủ và ổn định,ngày càng
cải thiện thu nhập cho người lao động. Ngoài thu nhập từ lương, người lao động
còn có thêm thu nhập từ lợi nhuận được chia theo tỷ lệ sở hữu của họ trong
Công Ty nếu Công Ty làm ăn có lãi.
-Thực hiện đầy đủ, quyền lợi và nghĩa vụ đối với người lao động theo
đúng với quy định của pháp luật.

-Có chính sách khen thưởng kịp thời đối với cá nhân và tập thể có công
lao đóng góp cho sự lớn mạnh Công Ty, bên cạnh đó cũng có các biện pháp kỷ
luật đối với những cá nhân có hành động ảnh hưởng xấu đến quyền lợi và uy tín
cho Công Ty.
-Có các chính sách hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để người lao
động tham gia các khóa đào tạo trong và ngoài nước nhằm nâng cao kiến thức
chuyên môn, nghiệp vụ.
-Đào tạo và sắp xếp nguồn nhân lực phù hợp với tình hình phát triển của
Công ty nhằm gia tăng về chất lượng.
2.1.2.4. Chính sách lương bổng
Mức lương của các công nhân viên trong công ty do Ban đãi ngộ đánh giá
và xem xét sao cho phù hợp với từng người rồi sau đó đề xuất với Hội đồng
quản trị để đi đến quyết định cuối cùng. Mức lương của từng nhân viên phải
được trả sao cho thoả đáng, phù hợp và còn mang tính cạnh tranh. Đó là mức
lương của nhân viên còn mức lương của các thành viên trong Hội đồng quản trị
15

và lương cho Ban điều hành phải được xem xét kĩ lưỡng và phê chuẩn thông qua
một quy trình chính thức và minh bạch. Đặc biệt không một thành viên nào được
tự quyết định mức lương của mình.
Sau đây là những phân tích rõ và cụ thể hơn về chính sách lương bổng của
công ty.
* Mức tiền lương và cơ cấu lương.
• Mức tiền lương của các thành viên trong Hội đồng quản trị và Ban điều
hành cần có sự phù hợp để thu hút, giữ và khích lệ các thành viênđể điều hành
Vinamilk thành công. Một phần của tiền lương sẽ căn cứ vào kết quả hoạt động
chung của Công ty và của từng cá nhân.
• Khi đề ra mức tiền lương ban đãi ngộ xem xét yếutố về tiền lương và
việc làm trong cùng ngành, so sánh với các Công ty tương đương kết quả hoạt

động của Vinamilk nói chung và cũng như từng cá nhân thành viên Hội đồng
quản trị và nhân viên chủ chốt. Chương trình xét thưởng hàng năm cũng được áp
dụng cho toàn nhân viên trong Công ty.
• Thiền thù lao Hội đồng quản trị, ban kiểm soát đã được Đại hội đồng
cổ đông phê duyệt cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2010 là 3,25 tỷ đồng.
*Công bố tiền lương.
Tiền lương của tất cả các thành viên của Hội đồng quản trị và ban điều
hành được công bố hàng năm. Bởi lẽ có nội dung công bố này là để giúp nhà
đầu tư hiểu mối quan hệ giữa tiền lương của ban điều hành vị trí chủ chốt với
thành tích của họ. Lương khởi đầu cho các nhân viên lao động ở dây chuyền là
1,8 triệu đồng, đối với các nhà quản lý là 4,2 triệu đồng. Ngoài ra vào các dịp
cuối năm, lễ tết công ty đều có ngững phần thưởng xứng đáng cho tất cả mọi
người vì những việc mà họ đã đóng góp cho công ty.
Một công ty là việc bao giờ cũng xem xét sao cho tiền của mình đầu tư
vào đâu là hiệu quả và hợp lý nhất, với Vinamilk thì họ coi trọng vấn đề con
người, nhân lực vì vậy họ đánh giá các khoản tiền lương trả cho nhân viên là
khoản đầu tư hiệu quả nhất. Chính vì thế làm việc tại Vinamilk, mọi người sẽ
nhận được mức lương tương xứng với năng lực và cạnh tranh so với thị trường.
Ngoài mức lương trả cho nhân viên công ty còn có chương trình Cổ phiếu
thưởng được xem là một trong những sự động viên tích cực đối với đội ngũ
16

nhân viên tận tâm, hết lòng với Vinamilk.
Công nhận những đóng góp, nỗ lực, cố gắng của nhân viên cũng là điều
mà Vinamilk đặc biệt quan tâm. Công ty có các chương trình đánh giá hiệu quả
làm việc của nhân viên viên và mức thưởng hàng năm hấp dẫn thể hiện sự trân
trọng của Vinamilk đối với sự thành công của nhân viên và phản ánh tính công
bằng giữa các nhân viên.
Ngoài ra, chương trình Bảo hiểm sức khoẻ, hỗ trợ phương tiện đi lại

cũng là một trong những phúc lợi nổi bật của Vinamilk mang đến cho nhân viên
công ty.
2.2. Những ưu điểm và hạn chế về công tác quản lý nhân lực tại công
ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk
2.2.1. Ưu điểm
Công ty có chất lượng đầu vào của nhân viên khá tốt bởi vì trong công tác
tuyển dụng Vinamilk đã áp dụng phương pháp xét dueetj hồ sơ, phỏng vấn và
thử việc khá chặt chẽ.
Sau mỗi quý, mỗi năm công ty đều thực hiện công tác đánh giá năng lực
và hiệu quả làm việc của mỗi cá nhân thuộc mọi bộ phận. Sự đánh giá này được
thực hiện và duy trì trên phương pháp thang điểm và sau đó lấy ý kiến từ toàn bộ
các nhân viên. Khi thực hiện tốt công tác này sẽ đem lại sự công bằng cho các cá
nhân, thúc đẩy sự cố gắng và phát huy năng lực của tất cả nhân viên công ty.
Một công tác nữa được Vinamilk thược hiên khá tốt đó là công tác đào tạo
và bồi dưỡng tay nghề cho các nhân viên, đặc biệt là chú trong vào bồi dưỡng
nhân viên có tay nghề cao.
Các chính sách về bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội hay lập các quỹ khen
thưởng kỷ luật cũng được công ty thực hiện tốt nhằm đảm bảo sự tin cậy, ổn
định và thoải mái cho tất cả các nhân viên, cho họ phát huycác khả năng của
mình, đảm bảo quyền lợi và thực hiện các nghĩa vụ cho nhân viên.
Công ty cũng tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho các công nhân viên yên
tâm làm việc như: gửi con em cán bộ, công nhân viên sang học ở các ngành
công nghệ sữa và các sản phẩm từ sữa, tự động hoá quy trình công nghệ và sản
17

xuất, máy móc thiết bị sản xuất thực phẩm, quản lý trong ngành sữa.
Đội ngũ lãnh đạo với nhiều kinh nghiệm, năng lực và tham vọng, được
chứng minh bởi lợi nhuận kinh doanh bền vững của công ty.
Những kỹ sư đã được đào tạo nước ngoài về đều phát huy và ứng dụng

hiệu quả những kiến thức ở trường. Nhiều bạn trẻ đã trở thành cán bộ nòng cốt ở
các nhà máy của Công tyvà ý thức xây dựng cho sự thành công của Công ty rất
tốt.
Tổng giá trị sản phẩm hàng năm mà bình quân một lao động của
Vinamilk làm ra được khoảng 173 triệu đồng, tương đương với sức lao động của
một kỹ sư phần mềm, điều này được đánh giá thực tế qua chương trình khảo sát
sản phẩm chủ lực của công nghiệp tại công ty.
Đội ngũ bán hàng nhiều kinh nghiệm đã hỗ trợ cho các nhà phân phối
phục vụ tốt hơn các cửa hàng bán lẻ và người tiêu dùng đồng thời quảng bá sản
phẩm của Công ty.
Không chỉ phục vụ và hỗ trợ các nhà phân phối và bán lẻ cũ, khách quen
của công ty mà đội ngũ bán hàng kiêm luôn nhiệm vụ hỗ trợ các hoạt động phân
và phát triển các quan hệ với các nhà phân phối và bán lẻ mới.
2.2.2. Hạn chế
Ngoài những ưu điểm đã nêu ở trên, Vinamilk cũng tồn tại một số hạn chế
trong công tác quản lý nhân lực như sau:
-Thứ nhất là hạn chế trong công tác tuyển dụng: Một lương nhân viên
trong công ty vẫn chư có đủ trình độ cũng như tay nghề bởi vì công ty vẫn còn
tận dụng tuyển dụng những người dân ở những vùng lân cận nhà máy. Chính vì
thế vẫn cần phải bồi dưỡng và đào tạo thêm các nhân viên này.
-Thứ hai là hạn chế trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:
là do số lương công nhân viên của công ty quá lớn nên công tác đào tạo và bồi
dưỡng trình độ tay nghề cho công nhân vẫn chưa được thực hiện đầy đủ và hiệu
quả nhất. Hiện nay công ty thường xuyên áp dụng các dây chuyền công nghệ kỹ
thuật mới vào sản xuất nên yêu cầu một đội ngũ công nhân viên có trình độ và
tay nghề cao luôn sẵn sàng thích nghi với công nghệ mới. Vậy nên công tác đạo
tạo tay nghề cho nhân viên phải được đặt lên hàng đầu để phù hợp với tính chất
công việc và nâng cao hiệu quả sản xuất của công ty.
18

-Thứ ba là hạn chế trong công tác sử dụng nguồn lao động hợp lý: Đối với
công tác sử dụng nguồn lao động, công ty đã triển khai và thực hiện nhiều chính
sách khuyến khích, hỗ trợ và tạo động lực cho người lao động. Tuy vậy, các
chính sách này đôi khi còn được thực hiện chưa hiệu quả và triệt để. Chính điều
này đòi hỏi đội ngũ quản lý nhân lực phải giám sát việc thực hiện công tác này
một cách tốt hơn nữa.
*Tiểu kết.
Vinamilk là một trong những doanh nghiệp kinh doanh vững mạnh và
ngày càng phát triển của Việt Nam, một trong những yếu tố giúp công ty phát
triển đến ngày nay là đội ngũ nhân lực đông đảo, lành nghề và giàu kinh
nghiệm. Để duy trì được điều đó công ty đã và đang thực hiện những chính quản
lý nhân lực phù hợp với tình hình công ty và đem lại hiệu quả cao. Công ty đã
thực hiện các chính sách quản lý, đào tạo, bồi dưỡng cùng các chính sách phúc
lợi khác vô cùng hiệu quả, tuy vậy trong quá trình thực hiện đôi chỗ các biện
pháp, chính sách quản lý còn chưa được thực hiện triệt để khiến cho hiệu quả
chưa tuyệt đối. Chính vì điều này nên đòi hỏi công ty cần có những giải pháp cụ
thể, chi tiết để khắc phục những thiếu sót để công tác quản lý nhân lực đạt hiệu
quả cao nhất, góp phần đưa công ty phát triển ngày càng vững mạnh.

Chương 3
MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
VINAMILK
3.1. Đẩy mạnh và nâng cao công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực công ty
Muốn hoàn thành tốt các chỉ tiêu kinh doanh đã đặt ra và hướng đến
19

những mục tiêu cao hơn trong tương lai thì Vinamilk vẫn cần duy trì và đẩy
mạnh hơn nữa công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đặc biệt là nguồn
nhân lực chất lượng cao. Việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực sẽ là một
trong các yếu tố tiên quyết quyết định đến sự thành công và phát triển của công
ty và đồng thời tạo cho công ty một luồng gió mới.
Công tác đào tạo là vô cùng cần thiết và cấp bách nhưng công ty cũng
phải chú ý đến đào tạo sao cho hợp lý và hiệu quả nhất, quan trọng hơn hết là
tránh đi tình trạng đào tạo một cách ồ ạt chỉ mạng tính hình thức bề ngoài, chi
phí cho đào tạo cao nhưng hiệu quả thu lại thì thấp.
Công ty vẫn cần tiếp tục duy trì các hoạt động bồi dưỡng và đào tạo trong
thời gian vừa qua, trong đó chú trọng và mở rộng diện chuyên đề về quản lý
kinh tế trong công tác đào cho các nhân viên trong công ty.
Đó là về công tác đạo tạo và nâng cao trình độ cho các nhân viêntrong
công ty, ngoài lực lượng này công ty còn cần phải chú trọng đến chất lượng của
các nhân viên tại các trường đại học, cao đẳng bằng các biện pháp sau:
• Công ty cần có sự liên kết chặt với nhà trường để có thể giám sát tình
hình, kết quả học tập của cán bộ công nhân viên.
• Công ty cần có sự sắp xếp hợp lý giũa thời gian học và làm cho nhân
viên để sao cho có thể tạo điều kiện tốt nhất cho nhân viên đi học nhưng vẫn có
thể hoàn thành tốt khối lượng công việc tại công ty để không ảnh hưởng đến kế
hoachk kinh doanh.
• Công ty cần có một kế hoạch tổng thể và chi tiết về công tác đào tạo
nhân viên để từ đó có thể đưa ra các phương pháp đào tạo hợp lý nhất.
• Để công tác đào tạo được hiệu quả nhất thì phụ thuộc phần lớn vào ý
chí và khả năng của nhân viên, chính vì vậy để kích thích và khích lệ nhân viên
thì công ty nên có những khuyến khích về khoảng thời gian hay một khoản tiền
hợp lý đểnhân viên phục vụ cho việc học tập. Bên cạnh đó công ty nên có các
chế độ ưu đãi nhất định đối với các nhân viên có thành tích cao trong công việc
và học tập và ngược lại sẽ có những biện pháp kỷ luật đối với các nhân viên
không cố gắng trong công tác đào tạo và lao động.

• Ngoài những kiến thức chuyên môn cần thiết, thì với thời buổi hiện nay
20

Bố cục của đề tài …………………………………………………………………………………………………………….. 2C hương 1 ……………………………………………………………………………………………….. 2KH ÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC ………….. 21.1. Một số lý luận …………………………………………………………………………………………………………… 21.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực và quản trị nguồn nhân lực …………………………………………………. 21.1.1. 1. Khái niệm nguồn nhân lực ……………………………………………………………………………………. 31.1.1. 2. Khái niệm quản trị nguồn nhân lực …………………………………………………………………………. 31.1.2. Vai trò của quản trị nguồn nhân lực ……………………………………………………………………………. 41.1.3. Công tác huấn luyện và đào tạo và tăng trưởng nguồn nhân lực ………………………………………………………….. 51.2. Khái quát về công ty …………………………………………………………………………………………………… 6L ịch sử hình thành và tăng trưởng ………………………………………………………………………………………. 6C ác ngành nghề kinh doanh thương mại ……………………………………………………………………………………………… 8C ơ cấu cỗ máy công ty ……………………………………………………………………………………………………. 8 * Tiểu kết ……………………………………………………………………………………………………………………….. 9C hương 2 ……………………………………………………………………………………………… 10TH ỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI CÔNG TYCỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK. …………………………………………….. 102.1. Thực trạng quản trị nhân lực tại công ty CP sữa Nước Ta ……………………………………… 102.1.1. Đánh giá về nguồn nhân lực của công ty ………………………………………………………………….. 102.1.1.1. Số lượng nguồn nhân lực của công ty …………………………………………………………………… 102.1.1.2. Trình độ trình độ nghề nghiệp ………………………………………………………………………. 102.1.1.3. Kinh nghiệm thao tác ………………………………………………………………………………………….. 122.1.2. Đánh giá một số ít chủ trương của Vinamilk ………………………………………………………………… 132.1.2.1 Chính sách tuyển dụng …………………………………………………………………………………………. 132.1.2.2. Chính sách đào tạo và giảng dạy nguồn nhân lực của Doanh Nghiệp Sữa Vinamilk ………………………………… 142.1.2.3. Chính sách đãi ngộ so với người lao động ……………………………………………………………. 152.1.2.4. Chính sách lương bổng ………………………………………………………………………………………. 152.2. Những ưu điểm và hạn chế về công tác làm việc quản trị nhân lực tại công ty CP sữa Việt NamVinamilk ………………………………………………………………………………………………………………………. 172.2.1. Ưu điểm ……………………………………………………………………………………………………………… 172.2.2. Hạn chế ………………………………………………………………………………………………………………. 18 * Tiểu kết ……………………………………………………………………………………………………………………… 19C hương 3 ……………………………………………………………………………………………… 19M ỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂNLỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK. …………… 193.1. Đẩy mạnh và nâng cao công tác làm việc giảng dạy và tăng trưởng nguồn nhân lực công ty ……………….. 193.2. Xây dựng chính sách trả lương, thưởng / phạt, bảo hiểm, trợ cấp hài hòa và hợp lý ……………………………… 21 * Tiểu kết ……………………………………………………………………………………………………………………… 22PH ẦN KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………….. 23T ÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………… 24PH ẦN MỞ ĐẦULý do chọn đề tàiTrong thời đại lúc bấy giờ, nền kinh tế tài chính của quốc gia đang ngày càng pháttriển, những công ty, tập đoàn lớn phải cạnh tranh đối đầu nóng bức với nhau để sống sót. Muốndoanh nghiệp của mình vững mạnh những nhà quản trị, chỉ huy cần phải thay đổi vàcải cách về mọi phương diện. Nguồn nhân lực là cái cốt lõi của mọi công ty, cónguồn nhân lực giỏi được tổ chức triển khai và phân chia hài hòa và hợp lý chính là nền tảng cho sựlớn mạnh của công ty. Chính vì thế, yếu tố quản trị nhân lực là một yếu tố vôcùng quan trọng và thiết yếu của mỗi một doanh nghiệp, nó sẽ quyết định hành động đếnthành công hay thất bại của mỗi công ty. Công ty CP sữa Nước Ta Vinamilk đã và đang có những giải pháp, kế hoạch quản trị nhân lực khá hài hòa và hợp lý để đưa công ty ngày càng tăng trưởng và lớnmạnh. Tôi là một sinh viên của ngành Quản trị nhân lực, tương lai ra trường sẽlàm những việc làm tương quan đến quản trị nhân lực, vì thế tôi muốn nghiên cứuvề đề tài nhân lực để hiểu rõ hơn về ngành nghề tương lai của mình. Từ những nguyên do trên nên tôi đã quyết định hành động chọn đề tài : “ Công tác quản lýnguồn nhân lực của công ty CP sữa Nước Ta Vinamilk ” đề làm đề tài chobài tiểu luận của mình. Lịch sử nghiên cứu vấn đềTrong quy trình khám phá và nghiên cứu và điều tra về yếu tố này, những tác phẩm : đã cho tôi những cơ sở về kim chỉ nan tôi triển khai bài tiểu luận này. – Giáo trình “ Quẩn trị nguồn nhân lực ” của TS.Nguyễn Hữu Huân. – Bộ luật lao động năm 2012. – Báo cáo thường niên của Công ty CP sữa Việt nam Vinamilk năm2011. Phạm vi nghiên cứu và điều tra, đối tượng người tiêu dùng nghiên cứua. Phạm vi điều tra và nghiên cứu – Thời gian : Bài tiểu luận nghiên cứu và điều tra công tác làm việc quản trị nguồn nhân lực tạicông ty CP sữa Nước Ta Vinamilk từ năm 2010 đến năm 2011. – Không gian : Công ty CP sữa Nước Ta Vinamlik. b. Đối tượng nghiên cứuCông tác quản trị nhân lực của công ty CP sữa Nước Ta Vinamilk. Mục đích nghiên cứuViệc nghiên cứu và điều tra đề tài này là nhằm mục đích những mục tiêu sau đây : – Hiểu rõ và làm sáng tỏ hơn những lý luận về quản trị nhân lực trongcác công ty, doanh nghiệp, cơ quanvà chứng minh và khẳng định những lý luận đó là đúng đắn. – Vận dụng những triết lý đã được học để làm rõ công tác làm việc quản trị nhânlực ở công ty CP sữa Nước Ta Vinamilk. – Tìm ra được những mặt đúng đắn, tích cực cụng như những mặt còn saisót, hạn chế trong công tác làm việc quản trị nhân lực của công ty CP sữa Việt NamVinamilk. – Dùng kỹ năng và kiến thức trình độ đã được học để đề ra những giải phápnhằm góp thêm phần nhỏ bé của mình vào việc cải tổ công tác làm việc quản trị nhân lựccủa công ty. Phương pháp nghiên cứuĐể triển khai xong bài tiểu luận này tác giả đã sử dụng những phương phápnghiên cứu sau đây : – Phương pháp nghiên cứu và điều tra tài liệu – Phương pháp nghiên cứu và phân tích và tổng hợp – Phương pháp logicBố cục của đề tàiNgoài phần khởi đầu, Tóm lại, tài liệu tìm hiểu thêm bài tiểu luận gồm có cácchương sau : – Chương 1 : Khái quát chung về hoạt động giải trí quản trị nhân lực. – Chương 2 : Thực trạng về công tác làm việc quản trị nhân lực tại công ty cổ phầnsữa Nước Ta Vinamilk. – Chương 3 : Một số giải pháp để nâng cao công tác làm việc quản trị nhân lực tạicông ty CP sữa Nước Ta Vinamilk. Chương 1KH ÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC. 1.1. Một số lý luận1. 1.1. Khái niệm nguồn nhân lực và quản trị nguồn nhân lực1. 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lựcKhái niệm nguồn nhân lực được hiểu là “ Nguồn nhân lực là nguồn lựccủa mỗi con người gồm cả thể lực và trí lực. Nguồn nhân lực trong tổ chức triển khai baogồm tổng thể mọi cá thể tham gia vào bất kể hoạt động giải trí nào với bất kể vai trò nàotrong tổ chức triển khai. ” Nguồn nhân lực là sự tổng hợp của những yếu tố gồm có năng lượng, thể lực, trí lực, nhân cách của một con người để phân phối một nhu yếu nhất định của xãhội. Nguồn nhân lực được xét theo nghĩa rộng hơn được hiểu là nguồn tàinguyên quan trọng nhất để nhìn nhận tiềm lực tăng trưởng của một vương quốc, vùnglãnh thổ, mỗi địa phương, ngành, tổ chức triển khai, doanh nghiệp … Trong đó hai yếu tốquan trọng số 1 của nguồn nhân lực là thể lực và trí lực. Xét theo nghĩa hẹpthì nguồn nhân lực được hiểu là số lượng và chất lượng của người lao độngtrong mỗi tổ chức triển khai. Nguồn nhân lực trong một tổ chức triển khai được hình thành trên cơ sở của những cánhân có vai trò khác nhau được link với nhau trên những tiềm năng nhất định. Và nguồn nhân lực được hiểu một cách cơ bản là năng lực lao động của xã hộivà đó là một nguồn lực cực kỳ quan trọng, không hề thiếu được, nó vừa phongphú lại vừa quý và hiếm so với bất kể một nguồn nhân lực nào khác. 1.1.1. 2. Khái niệm quản trị nguồn nhân lựcQuản lý nguồn nhân lực là một bộ phận quan trọng và thiết yếu trong côngtácquản lý doanh nghiệp, nó được hiểu là “ Là quy trình tuyển mộ, lựa chọn, duy trì, tăng trưởng và tạo mọi điều kiện kèm theo có lợi cho nguồn nhân lực trong tổ chức triển khai nhằm mục đích đạtđược tiềm năng đã đặt ra cho tổ chức triển khai đó ”. Nhiệm vụ hầu hết của quản trị nhân lực là bảo vệ tuyển chọn và sắp xếpngười có năng lượng, trình độ nghề nghiệp vào đúng vị trí thiết yếu để đạtđược mục tiêu của việc làm đã đề ra. Nhà quản trị nhân lực khác với nhữngnhà quản trị khác, muốn có một đội ngũ nhân lực chất lượng cao yên cầu trướctiên là phải có một nhà quản trị giỏi. Quản lý nguồn nhân lực trang bị cho những nhà quản trị những phương phápđể đối xử một cách đồng nhất với những nhân viên cấp dưới. Khi đó những nhân viên cấp dưới được đốixử một cách công minh và hiểu được giá trị của họ so với công ty. Xây dựng một môi trường tự nhiên thao tác tốt sẽ giảm bớt thực trạng bỏ việc vàgiảm bớt những phí tổn do bỏ việc gây ra. 1.1.2. Vai trò của quản trị nguồn nhân lựcYếu tố số 1 để ta nhìn nhận một doanh nghiệp có tốt là vững mạnhhay không chính là nhìn nhận nguồn nhân lực của họ, nguồn nhân lực có trìnhđộ trình độ, kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp và tận tâm với việc làm là tác nhân hàngđầu giúp công ty sống sót và tăng trưởng. Còn những yếu tố khác như : Máy móc thiếtbị, của cải vật chất, công nghệ tiên tiến kỹ thuật đều hoàn toàn có thể mua được, học hỏi được, saochép được, nhưng con người thì không hề. Vì vậy hoàn toàn có thể khẳng định chắc chắn rằng, quản trị nhân lực có vai trò thiết yếu so với sự sống sót và tăng trưởng của doanhnghiệp. Trong doanh nghiệp quản trị nguồn nhân lực thuộc tính năng chính củanhà quản trị. Các nhà quản trị có vai trò đề ra những đường lối, chủ trương, chínhsách có đặc thù xu thế cho sự tăng trưởng của doanh nghiệp, do đó nhàquản trị phải là người biết nhìn xa trông rộng, có trình độ trình độ cao. Người triển khai những đường lối chủ trương mà những nhà quản trị đề ra là những nhânviên thừa hành, hiệu quả việc làm tốt hay không phụ thuộc vào rất nhiều vào nănglực của nhân viên cấp dưới. Vì vậy hoàn toàn có thể nói rằng : “ mọi quy trình quản trị suy cho cùngcũng là quản trị con người ”. Quản lý nguồn nhân lực góp thêm phần vào việc xử lý những mặt kinh tế tài chính xãhội của yếu tố lao động. Đó là một yếu tố chung của cả xã hội, mọi hoạt độngkinh tế – Vấn đề đề bạt nguồn nhân lực : Đề bạt nguồn nhân lực là quy trình lưuchuyển nhân lực lên một vị trí hoặc cấp cao hơn, kèm theo đó họ sẽ gánh tráchnhiệm lớn hơn, đồng thời được trả lương cao hơn và việc làm mới này sẽ phùhợp với năng lực của người được đề bạt. + Đề bạt ngang là quy trình lưu chuyển nhân lực từ một vị trí công việcnào đó đến một vị trí việc làm khác, người được đề bạt này sẽ thao tác tại mộtbộ phận khác tương tự hoặc thao tác có cấp bậc cao hơn cấp bậc cũ. + Đề bạt thẳng là quy trình đề bạt người lao động lên một cấp bậc cao hơnnhưng họ vẫn thao tác tại bộ phận đó. + Đề bạt sẽ khuyến khich người lao động Giao hàng tốt nhất năng lực củamình. Giúp duy trì và giữ chân lao động có năng lực lại với tổ chức triển khai thông quatiền lương cao hơn và cấp bậc của họ trong công ty. Đồng thời góp thêm phần giảmbớt sự trộn lẫn lao động do thuê nhân lực mới từ ngoài tổ chức triển khai. – Vấn đề lưu chuyển nội bộ : Lưu chuyển nội bộ là quy trình thuyên chuyểnlao động từ một bộ phận, một việc làm sang một bộ phận hoặc một công việckhác. Lưu chuyển nội bộ phải được những nhà quản trị nghiên cứu và phân tích kỹ trước khi đưara quyết định hành động nhằm mục đích thu được tác dụng cao nhất mà cá thể đó hoàn toàn có thể góp sức. – Nghỉ hưu : Nghỉ hưu là hình thức mà người lao động rời khỏi tổ chức triển khai dođó đến tuổi nghỉ theo pháp luật của pháp lý, nú được cho phép người lao động có thểnghỉ ngơi hoặc theo đuổi những sở trường thích nghi của mình để đi dạo vui chơi. Nghỉ hưucó nhiều hình thức khác nhau trong đó gồm : Nghỉ hưu tự nguyện / nghỉ hưukhông tự nguyện ; nghỉ hưu trọn vẹn / nghỉ hưu không trọn vẹn ; nghỉ hưu đúngtuổi / nghỉ hưu sớm. Nghỉ hưu hoàn toàn có thể là một tác động ảnh hưởng tích cực được cho phép tổ chứcthuê nhân lực mới sửa chữa thay thế những nhân lực cũ đã lão hóa kiến thức và kỹ năng. – Nghỉ việc : Nghỉ việc là hình thức người lao động thôi việc tại nơi màmình đang công tác làm việc. Nghỉ việc hoàn toàn có thể do yếu tố cơ bản như giảm số lượng ngườilao động do cắt giảm quy mô sản xuất kinh doanh thương mại, sa thải lao động hay xin thôiviệc. 1.1.3. Công tác giảng dạy và tăng trưởng nguồn nhân lựcTrong xã hội tân tiến thì những tổ chức triển khai, doanh nghiệp, công ty ngoài phầntiền lương cố định và thắt chặt mà nguồn nhân lực được hưởng thì họ còn được nhận thêmmột phần phúc lợi. Do những tổ chức triển khai, doanh nghiệp thấy được sự thiết yếu phảicung cấp thêm những dịch vụ khác để ship hàng quyền lợi của người lao động, nhữngchương trình, dịch vụ đó thường thì được tất cả chúng ta hiểu là phúc lợi của ngườilao động. Phúc lợi của người lao động gồm hàng loạt những khoản thù lao, hoahồng … mà người lao động được nhận gián tiếp trong quy trình lao động sảnxuất kinh doanh thương mại. Vậy phúc lợi lao động là phần thù lao gián tiếp mà người laođộng nhận được dưới dạng gián tiếp, người lao động sẽ nhận được phúc lợi củamình dưới dạng những hình thức tương hỗ về đời sống cho người lao động, những hìnhthức nghỉ ngơi đi dạo vui chơi … Đối với những Công ty, tổ chức triển khai có chế độphúc lợi cho người lao động tốt sẽ tạo điều kiện kèm theo cho cán bộ công nhân viêntrong tổ chức triển khai hăng say lao động sản xuất kinh doanh thương mại, nâng cao hiệu suất laođộng đồng thời làm tăng uy tín cho tổ chức triển khai lớn … 1.2. Khái quát về công ty-Tên công ty : Công ty CP sữa Nước Ta ( Vietnam Dairy ProductsJoint Stock Company ) – Tên viết tắt : Vinamilk. – Ngày xây dựng : 20/08/1976. – Trụ sở chính : Số 10, phố Tân Trào, phường Tân Phú, Q. 7, TP. HồChí Minh, Nước Ta. – Website : www.vinamilk.com.vn. – E-Mail : – Điện thoại : ( 08 ) 9300 358. – Fax : ( 08 ) 9305 206 – 9305 202 – 9305204. Lịch sử hình thành và phát triểnThời bao cấp ( 1976 – 1986 ) Năm 1976, lúc mới xây dựng, Công ty Sữa Nước Ta ( Vinamilk ) có tên làCông ty Sữa – Cà Phê Miền Nam, thường trực Tổng cục Thực phẩm, sau khichính phủ quốc hữu hóa ba xí nghiệp sản xuất tư nhân tại miền nam Nước Ta : ThốngNhất ( thuộc một công ty Trung Quốc ), Trường Thọ ( thuộc Friesland ), và Dielac ( thuộc Nestle ). [ 3 ] Năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về bộcông nghiệp thực phẩm và đổi tên thành xí nghiệp sản xuất liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánhkẹo I. Lúc này, xí nghiệp sản xuất đã có thêm hai nhà máy sản xuất thường trực, đó là : Nhà máy bánh kẹo Lubico. Nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi ( Đồng Tháp ). Thời kỳ Đổi Mới ( 1986 – 2003 ) Tháng 3 năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chínhthức đổi tên thành Công ty Sữa Nước Ta ( Vinamilk ) – thường trực Bộ Côngnghiệp nhẹ, chuyên sản xuất, chế biến sữa và những mẫu sản phẩm từ sữa. Năm 1994, Công ty Sữa Nước Ta ( Vinamilk ) đã kiến thiết xây dựng thêm một nhàmáy sữa ở Thành Phố Hà Nội để tăng trưởng thị trường tại miền Bắc, nâng tổng số nhà máytrực thuộc lên 4 nhà máy sản xuất. Việc thiết kế xây dựng xí nghiệp sản xuất là nằm trong kế hoạch mởrộng, tăng trưởng và cung ứng nhu yếu thị trường Miền Bắc Nước Ta. 1996 : Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lậpXí Nghiệp Liên Doanh Sữa Tỉnh Bình Định. Liên doanh này tạo điều kiện kèm theo cho Côngty xâm nhập thành công xuất sắc vào thị trường Miền Trung Nước Ta. 2000 : Nhà máy sữa Cần Thơ được thiết kế xây dựng tại Khu Công Nghiệp TràNóc, Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích mục tiêu phân phối nhu yếu tốt hơn của ngườitiêu dùng tại đồng bằng sông Cửu Long. Cũng trong thời hạn này, Công ty cũngxây dựng Xí Nghiệp Kho Vận có địa chỉ tọa lạc tại : 32 Đặng Văn Bi, Thành phốHồ Chí Minh. Tháng 5 năm 2001, công ty khánh thành xí nghiệp sản xuất sữa tại Cần Thơ. Thời kỳ Cổ Phần Hóa ( 2003 – Nay ) 2003 : Công ty chuyển thành Công ty Cổ phần Sữa Nước Ta ( Tháng 11 ). Mã thanh toán giao dịch trên sàn thanh toán giao dịch sàn chứng khoán là VNM. Cũng trong năm 2003, công ty khánh thành nhà máy sản xuất sữa ở Tỉnh Bình Định và TP. Hồ Chí Minh2004 : Mua tóm gọn Công ty Cổ phần sữa Hồ Chí Minh. Tăng vốn điều lệ củaCông ty lên 1,590 tỷ đồng. 2005 : Mua số CP còn lại của đối tác chiến lược liên kết kinh doanh trong Công ty Liêndoanh Sữa Tỉnh Bình Định ( sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Tỉnh Bình Định ) và khánhthành Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 06 năm 2005, có địa chỉ đặt tạiKhu Công Nghiệp Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An. Liên doanh với SABmiller Asia B.V để xây dựng Công ty TNHH LiênDoanh SABMiller Nước Ta vào tháng 8 năm 2005. Sản phẩm tiên phong của liêndoanh mang tên thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm 2007.2006 : Vinamilk niêm yết trên đầu tư và chứng khoán Thành phố Hồ ChíMinh vào ngày 19 tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của Tổng Công ty Đầu tư vàKinh doanh Vốn Nhà nước có tỷ suất nắm giữ là 50.01 % vốn điều lệ của Công ty. Mở Phòng Khám An Khang tại Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 6 năm 2006. Đây là phòng khám tiên phong tại Nước Ta quản trị bằng hệ thốngthông tin điện tử. Phòng khám cung ứng những dịch vụ như tư vấn dinh dưỡng, khám phụ khoa, tư vấn nhi khoa và khám sức khỏe thể chất. Khởi động chương trình trang trại bò sữa mở màn từ việc mua thâu tómtrang trại Bò sữa Tuyên Quang vào tháng 11 năm 2006, một trang trại nhỏ vớiđàn bò sữa khoảng chừng 1.400 con. Trang trại này cũng được đi vào hoạt động giải trí ngaysau khi được mua tóm gọn. 2007 : Mua CP chi phối 55 % của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm 2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa. 2009 : Phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 xí nghiệp sản xuất và nhiều trangtrại nuôi bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang2010 – 2012 : Xây dựng xí nghiệp sản xuất sữa nước và sữa bột tại Tỉnh Bình Dương vớitổng vốn góp vốn đầu tư là 220 triệu USD. 2011 : Đưa vào hoạt động giải trí xí nghiệp sản xuất sữa TP. Đà Nẵng với vốn góp vốn đầu tư 30 triệuUSD. Các ngành nghề kinh doanh thương mại – Sản xuất và kinh doanh thương mại sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa đậu nành, nước giải khát và những loại sản phẩm từ sữa khác. – kinh doanh thương mại thực phẩm công nghệ tiên tiến, thiết bị phụ tùng, vật tư, hóa chất vànguyên liệu. – kinh doanh thương mại nhà, môi giới cho thuê . Kinh doanh kho bãi, bến bãi rộng lớn. Kinh doanh vận tải đường bộ bằng xe hơi, bốc xếp sản phẩm & hàng hóa. – Sản xuất trà uống những loại. – Sản xuất và mua và bán vỏ hộp, in trên vỏ hộp. – Sản xuất, mua và bán mẫu sản phẩm nhựa – Phòng khám đa khoa. Cơ cấu cỗ máy công ty * Tiểu kết. Con người là cốt lõi của yếu tố hay nói cách khác nhân lực chính là yếutố quan trọng nhất để dẫn đến sự thành công xuất sắc hay thất bại của một công ty, doanhnghiệp. Một doanh nghiệp muốn làm ăn phát đạt thì trước hết cần phải có mộtđội ngũ nhân viên cấp dưới có năng lượng và nghĩa vụ và trách nhiệm, hay một doanh nghiệp làm tốtcông tác quản trị và huấn luyện và đào tạo nhân lực thì công ty ngày càng tăng trưởng mạnh làđiều tất yếu. Từ những lý luận cơ bản nhất về nguồn nhân lực đã phần nào chota ta thấy vai trò và tầm quan trọng của công tác làm việc quản trị nhân lực trong công ty, và trong bải tiểu luận này ta cùng đi sâu vào nghiên cứu và điều tra yếu tố quản trị nhân lựccủa công ty CP sữa Nước Ta Vinamilk. Chương 2TH ỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠICÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VINAMILK2. 1. Thực trạng quản trị nhân lực tại công ty CP sữa Việt Nam2. 1.1. Đánh giá về nguồn nhân lực của công ty2. 1.1.1. Số lượng nguồn nhân lực của công tyTổng số lao động của Công ty tính đến thời gian 31/05/2011 là 4.122 người. Vinamilk, đã không ngừng vững mạnh và tăng trưởng theo thời hạn, đã tạođược chỗ đứng vững chãi trong ngành sữa cũng như trong nền kinh tế tài chính ViệtNam. Kéo theo đó là lực lượng nhân lực của Vinamilk cũng tăng về số lượng vàchất lượng. Nếu năm 2010 tổng số lao động của công ty là 4.072 người thì đếnnăm 2011 tổng số lao động của công ty đã lên tới 4.112 ( tức là tăng 1,2 % ), trong đólao động có kinh nghiệm tay nghề và lao động đại trà phổ thông là lực lượng lao động tăngchủ yếu. Nguyên nhân khiến cho lượng lao động của Vinamilk tăng cao khôngchỉ bởi tính mê hoặc của nghề nghiệp ở công ty, mà hơn hết là do sự phát triểnvà lan rộng ra hoạt động giải trí sản xuất yên cầu cần phải bổ trợ thêm những nguồn laođộng từ bên ngoài. Công ty không chỉ lôi cuốn nguồn nhân viên cấp dưới từ bên ngoài khiến cho nguồnlao động của công ty không ngừng tăng cao, mà bên cạnh đócũng có một sốnhân viên cũng buộc phải rời công ty vì do không tương thích với nhu yếu và mộtsố bị sa thải vì quy trình thao tác chưa hiệu suất cao và tích cực ( với số lượng là 12 người chiếm 0,3 % của số lao động của năm 2010, trong đó có 9 người là thuộclao động đại trà phổ thông và 3 người thuộc đội ngũ cán bộ ). 2.1.1. 2. Trình độ trình độ nghề nghiệpVinamilk với đội ngũ lao động dồi dào trên 4.000 người, với nhiều trìnhđộ trình độ nghề nghiệp khác nhau. 10C ơ cấu lao động phân theo trình độ được biểu lộ dưới bảng sau : Phân theo trình độSố lượngTỷ số ( % ) ( người ) Cán bộ có trình độ ĐH và trên đại học1. 48035,9 Cán bộ có trình độ cao đẳng2034, 9C án bộ có trình độ trung cấp1974, 8L ao động có tay nghề1. 98748,2 Lao động phổ thông2556, 2T ổng cộng4. 122100N guồn : Báo cáo thường niên của Công ty CP sữa Việt nam Vinamilknăm 2011. – Từ bảng số liệu trên đã cho tất cả chúng ta thấy phần nào trình độ của lao độngcông ty, trong số đó đứng đầu là lực lượng cán bộ có trình độ ĐH và trên đạihọc, với số lượng là 1.480 người chiếm 35.8 % tổng số lao động của toàn côngty. Từ von số trên đã cho ta thấy số lượng lao động trình độ cao của công ty làkhá lớn chiếm đến khoảng chừng 1/3 tổng lao động, điều này chứng tỏ là công ty đangrất chăm sóc đến nguồn nhân lực chất lượng cao đây là bộ phận chủ chốtdoanhtrong doanh nghiệp và ngày càng tích cực góp vốn đầu tư để nâng cao tỉ lệ lao động này. – Con số 203 là số lượng cán bộ có trình độ cao đẳng và số lượng cán bộcó trình độ tầm trung là 197, hai bộ phận lao động này lần lượt chiếm tỉ lệ 4,9 % và 4,8 % trong tổng số lao động của công ty – Chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng số lao động của công ty là lực lượng laođộng có kinh nghiệm tay nghề với số lượng là 1.987 người chiếm đến 48,2 % ( khoảng chừng ½ sốlao động ), đây được xem là lực lượng lao động đông nhất của công ty và thựchiện những hoạt động giải trí sản xuất ra mẫu sản phẩm, góp thêm phần rất quan trọng trong sự pháttriển của công ty. – Ngoài ra còn có lực lượng lao động đại trà phổ thông với số lượng là 255 người, chiếm tỉ lệ là 6,2 %, đây cũng là một lực lượng to lớn góp thêm phần thúc đẩysự vững mạnh và tăng trưởng của công ty. Để hiểu rõ hơn và có sự nhìn nhận đúng mực nhất về tỉ lệ, cơ cấu tổ chức lao độngphân theo trình độ của Vinamilk, thì tất cả chúng ta hãy cùng theo dõi biểu đồ sau. 11N guồn : Báo cáo thường niên của Công ty CP sữa Việt nam Vinamilknăm 20112.1.1.3. Kinh nghiệm làm việcVinamilk có đội ngũ quản trị hùng mạnh, nhiệt tình, giàu kinh nghiệm tay nghề vàkhông ngừng tăng trưởng về cả số lượng và chất lượng đã gắn bó với Công ty từkhi Vinamilk còn là doanh nghiệp 100 % vốn nhà nước. Nhờ có sự dẫn dắt củađội ngũ quản trị này, Vinamilk đã gặt hái được nhiều thành công xuất sắc như ngày hômnay. Tiêu biểu như công ty đã lọt vào list một trong mười công ty đạt giảihàng Nước Ta chất lượng cao liên tục từ năm 1995 đến 2007, đạt được giảithưởng công nghệ tiên tiến phát minh sáng tạo của Tổ Chức Sỡ Hữu Trí Tuệ Thế Giới năm 2000 và2004 cũng như nhiều phần thưởng cao quý và vinh dự khác của nhà nước vàChính phủ Nước Ta. Chúng ta không hề không nhắc tới quản trị Mai Kiều Liên với 30 nămkinh nghiệm trong ngành sữa và giữ vai trò chủ chốt trong việc quản trị và lãnhđạo giúp công ty sống sót vững mạnh và tăng trưởng đến ngày thời điểm ngày hôm nay. Các thànhviên quản trị cấp cao khác có trung bình 25 năm kinh nghiệm tay nghề trong nghành sảnxuất, phân phối và bán mẫu sản phẩm sữa. Đối với những doanh nghiệp quốc tế, họcoi góp vốn đầu tư về con người là một trong những kế hoạch số 1 mang lại thànhcông, tăng trưởng cho doanh nghiệp. Thấy được hiệu suất cao đó, Vinamilk đã mạnhdạn chọn hướng tăng trưởng này và đã thực sự thành công xuất sắc do có nguồn nhân lực12giỏi, năng động. 2.1.2. Đánh giá một số ít chủ trương của Vinamilk2. 1.2.1 Chính sách tuyển dụng – Mục tiêu được đặt lên số 1 của Vinamilk là hướng tới một doanhnghiệp đa ngành nghề, một tên thương hiệu vững mạnh vươn ra toàn thế giới cùng vớiđó là đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp, nhiệt huyết, đầy năng lượng, cùng chíhướng tăng trưởng sự nghiệp lâu dài hơn và hưng thịnh của Vinamilk. – Công ty với chủ trương tuyển dụng luôn hướng đến việc phong phú hoánguồn ứng viên so với cấp chỉ huy, cấp quản trị và nhân viên cấp dưới. Từ những ứngcử viên có năng lực thích hợp với kinh nghiệm tay nghề, trình độ trình độ cao, phùhợp với nhu yếu việc làm công nghiệp đến những bạn sinh viên có thành tích tốt. – Công tác tuyển dụng của công ty luôn được được xem xét và áp dụngtrên nguyên tắc và quan điểm bình đẳng, không phân biệt chủng tộc, tôn giáo, giới tính và tuổi tác. – Mục tiêu ở đầu cuối của công tác làm việc tuyển chọn nhân viên cấp dưới là tìm ra đượcngười có đủ năng lượng thao tác và phẩm chất công tác làm việc trải qua quy trình tuyểnchọn công minh, khách quan. – Một trong những chương trình tuyển dụng điển hình nổi bật của công ty là “ chương trình tuyển dụng tập sự viên kinh doanh thương mại ” đây là một trong nhữngchương trình tuyển dụng đặc biệt quan trọng của Vinamilk hướng đến đối tương là nhữngsinh viên mới ra trường năng động, nhiệt huyết, sẵn sàng chuẩn bị công hiến và yêu thíchcông việc bán hàng. Chương trình là một thời cơ lớn cho những ứng viên tiềmnăng trẻ trên khắp Nước Ta được tham gia và tăng trưởng cùng đội ngũ bán hàngchuyên nghiệp và vững mạnh của Vinamilk. Ở đây những bạn sinh viên sẽ đượcđào tạo, huấn luyện và đào tạo những kĩ năng thiết yếu song song với kinh nghiệm tay nghề làm việcthực tế giúp những bạn chính thức trở thành những giám sát mại vụ của công ty sau batháng và được hưởng thu nhập cùng những chính sách đãi ngộ xứng danh của công ty. Chương trình tuyển dụng này được tổ chức triển khai tại những trường ĐH : hàngnăm, công ty Vinamilk đều tổ chức triển khai những chương trình tuyển dụng tại những trườngđại học lớn trên toàn nước. Đây không chỉ là thời cơ cho những bạn sinh viên thamgia ứng tuyển mà còn là những dịp để những bạn sinh viên tìm hiểu và khám phá, trao đổi vềVinamilk qua đó khuynh hướng nghề nghiệp cho mình. Các hoạt đọng tuyển dụng13xảy ra ngay trong khuôn viên trường phần nào giúp những bạn sinh viên tự tin thểhiện hết năng lực trước những nhà tuyển dụng, và thuẩn lợi cho việc làm đi lại vàtham gia. – Ngoài ra hàng năm công ty còn có tổ chức triển khai những chương trình thực tập. Không chỉ tuyển dụng những kĩ năng cho công ty, công ty còn chăm sóc đến việcđóng góp quyền lợi cho xã hội ở nhiều góc nhìn. Chương trình thực tập ởVinamilk phần nào xử lý được nhu yếu cọ sát thực tiễn của những bạn sinh viêntrong những trường ĐH. Không những thế việc lựa chọn những việc làm phù hợpvới năng lượng, kĩ năng cũng như sở trường thích nghi là quyết định hành động không dễ so với những bạnsinh viên. Cho nên những chương trình tuyển mộ của công ty sữa Vinamilk tạođiều kiện thời cơ cho người lao động, đồng thời giảng dạy ra nhiều cán bộ giỏi chocông ty. 2.1.2. 2. Chính sách giảng dạy nguồn nhân lực của Doanh Nghiệp Sữa VinamilkLà một công ty lớn, nên lúc bấy giờ Vinamilk đang chú trọng vào đào tạonguồn nhân lực có chất lượng cao, tri thức lớn nhằm mục đích phân phối nhu yếu sống sót bềnvững và tăng trưởng nhanh gọn của công ty. Vinamilk có rất nhiều những chương trình đào tạo và giảng dạy nhân viên cấp dưới, ví dụ như : – Công ty đã và đang huấn luyện và đào tạo một nguồn nhân lực trình độ cao, chuyênmôn tốt trong tương lai bằng cách gửi con em của mình cán bộ, công nhân viên sang học ởcác ngành công nghệ tiên tiến sữa và những loại sản phẩm từ sữa, tự động hóa quá trình côngnghệ và sản xuất, máy móc thiết bị sản xuất thực phẩm, quản trị trong ngành sữa. Đến nay, công ty đã hộ trợ hơn 50 con em của mình của cán bộ công nhân viên đi họctheo diện này. – Công ty tuyển sinh viên tốt nghiệp loại giỏi ở những trường Đại Học trongcả nước và đưa đi du học ở quốc tế. – Những cán bộ công nhân viên có nhu yếu học tập cũng được Doanh Nghiệp hỗtrợ 50 % ngân sách cho những khóa học nâng cao trình độ và nhiệm vụ. – Và ngoài ra công tycòn có những chương trình huấn luyện và đào tạo thời gian ngắn nhằm mục đích nângcao trình độ và nhiệm vụ cho cán bộ công nhân viên trong công ty. – Tổ chức những buổi học, giao lưu chia sẽ kinh nghiệm tay nghề giữa những cán bộ14công nhân viên cấp dưới giúp cho mọi người học tập và tiếp thu được những phát minh sáng tạo mớitrong việc làm. 2.1.2. 3. Chính sách đãi ngộ so với người lao độngVinamilk nhận định và đánh giá, trong thời kỳ lúc bấy giờ thì yếu tố con người chính làyếu tố then chốt nhất để quyết định hành động sự thành công xuất sắc hay thất bại của một doanhnghiệp. Chính cho nên vì thế cần phải chăm sóc đặc biệt quan trọng đến người lao động để họ có thểyên tâm công tác làm việc và sát cánh cùng với doanh nghiệp, vậy để tương thích với thựctế khách quan và xu thế tăng trưởng công ty đã có những chủ trương đãi ngộ vớingười lao động như sau : – Đảm bảo cho người lao động có việc làm vừa đủ và không thay đổi, ngày càngcải thiện thu nhập cho người lao động. Ngoài thu nhập từ lương, người lao độngcòn có thêm thu nhập từ doanh thu được chia theo tỷ suất chiếm hữu của họ trongCông Ty nếu Doanh Nghiệp làm ăn có lãi. – Thực hiện khá đầy đủ, quyền lợi và nghĩa vụ và nghĩa vụ và trách nhiệm so với người lao động theođúng với lao lý của pháp lý. – Có chủ trương khen thưởng kịp thời so với cá thể và tập thể có cônglao góp phần cho sự vững mạnh Doanh Nghiệp, cạnh bên đó cũng có những giải pháp kỷluật so với những cá thể có hành vi ảnh hưởng tác động xấu đến quyền lợi và nghĩa vụ và uy tíncho Doanh Nghiệp. – Có những chủ trương tương hỗ và tạo mọi điều kiện kèm theo thuận tiện để người laođộng tham gia những khóa giảng dạy trong và ngoài nước nhằm mục đích nâng cao kiến thứcchuyên môn, nhiệm vụ. – Đào tạo và sắp xếp nguồn nhân lực tương thích với tình hình tăng trưởng củaCông ty nhằm mục đích ngày càng tăng về chất lượng. 2.1.2. 4. Chính sách lương bổngMức lương của những công nhân viên trong công ty do Ban đãi ngộ đánh giávà xem xét sao cho tương thích với từng người rồi sau đó yêu cầu với Hội đồngquản trị để đi đến quyết định hành động sau cuối. Mức lương của từng nhân viên cấp dưới phảiđược trả sao cho thỏa đáng, tương thích và còn mang tính cạnh tranh đối đầu. Đó là mứclương của nhân viên cấp dưới còn mức lương của những thành viên trong Hội đồng quản trị15và lương cho Ban điều hành quản lý phải được xem xét kĩ lưỡng và phê chuẩn thông quamột quy trình tiến độ chính thức và minh bạch. Đặc biệt không một thành viên nào đượctự quyết định hành động mức lương của mình. Sau đây là những nghiên cứu và phân tích rõ và đơn cử hơn về chủ trương lương bổng củacông ty. * Mức tiền lương và cơ cấu tổ chức lương. • Mức tiền lương của những thành viên trong Hội đồng quản trị và Ban điềuhành cần có sự tương thích để lôi cuốn, giữ và khuyến khích những thành viênđể điều hànhVinamilk thành công xuất sắc. Một phần của tiền lương sẽ địa thế căn cứ vào hiệu quả hoạt độngchung của Công ty và của từng cá thể. • Khi đề ra mức tiền lương ban đãi ngộ xem xét yếutố về tiền lương vàviệc làm trong cùng ngành, so sánh với những Công ty tương tự hiệu quả hoạtđộng của Vinamilk nói chung và cũng như từng cá thể thành viên Hội đồngquản trị và nhân viên cấp dưới chủ chốt. Chương trình xét thưởng hàng năm cũng được ápdụng cho toàn nhân viên cấp dưới trong Công ty. • Thiền thù lao Hội đồng quản trị, ban trấn áp đã được Đại hội đồngcổ đông phê duyệt cho năm kinh tế tài chính kết thúc ngày 31/12/2010 là 3,25 tỷ đồng. * Công bố tiền lương. Tiền lương của tổng thể những thành viên của Hội đồng quản trị và ban điềuhành được công bố hàng năm. Bởi lẽ có nội dung công bố này là để giúp nhàđầu tư hiểu mối quan hệ giữa tiền lương của ban điều hành quản lý vị trí chủ chốt vớithành tích của họ. Lương khởi đầu cho những nhân viên cấp dưới lao động ở dây chuyền sản xuất là1, 8 triệu đồng, so với những nhà quản trị là 4,2 triệu đồng. Ngoài ra vào những dịpcuối năm, lễ tết công ty đều có ngững phần thưởng xứng danh cho toàn bộ mọingười vì những việc mà họ đã góp phần cho công ty. Một công ty là việc khi nào cũng xem xét sao cho tiền của mình đầu tưvào đâu là hiệu suất cao và hài hòa và hợp lý nhất, với Vinamilk thì họ coi trọng yếu tố conngười, nhân lực thế cho nên họ nhìn nhận những khoản tiền lương trả cho nhân viên cấp dưới làkhoản góp vốn đầu tư hiệu suất cao nhất. Chính vì vậy thao tác tại Vinamilk, mọi người sẽnhận được mức lương tương ứng với năng lượng và cạnh tranh đối đầu so với thị trường. Ngoài mức lương trả cho nhân viên cấp dưới công ty còn có chương trình Cổ phiếuthưởng được xem là một trong những sự động viên tích cực so với đội ngũ16nhân viên tận tâm, hết lòng với Vinamilk. Công nhận những góp phần, nỗ lực, nỗ lực của nhân viên cấp dưới cũng là điềumà Vinamilk đặc biệt quan trọng chăm sóc. Công ty có những chương trình nhìn nhận hiệu quảlàm việc của nhân viên cấp dưới viên và mức thưởng hàng năm mê hoặc biểu lộ sự trântrọng của Vinamilk so với sự thành công xuất sắc của nhân viên cấp dưới và phản ánh tính côngbằng giữa những nhân viên cấp dưới. Ngoài ra, chương trình Bảo hiểm sức khỏe thể chất, tương hỗ phương tiện đi lại đi lạicũng là một trong những phúc lợi điển hình nổi bật của Vinamilk mang đến cho nhân viêncông ty. 2.2. Những ưu điểm và hạn chế về công tác làm việc quản trị nhân lực tại côngty CP sữa Nước Ta Vinamilk2. 2.1. Ưu điểmCông ty có chất lượng nguồn vào của nhân viên cấp dưới khá tốt chính bới trong công táctuyển dụng Vinamilk đã vận dụng giải pháp xét dueetj hồ sơ, phỏng vấn vàthử việc khá ngặt nghèo. Sau mỗi quý, mỗi năm công ty đều triển khai công tác làm việc nhìn nhận năng lựcvà hiệu suất cao thao tác của mỗi cá thể thuộc mọi bộ phận. Sự nhìn nhận này đượcthực hiện và duy trì trên giải pháp thang điểm và sau đó lấy quan điểm từ toàn bộcác nhân viên cấp dưới. Khi thực thi tốt công tác làm việc này sẽ đem lại sự công minh cho những cánhân, thôi thúc sự cố gắng và phát huy năng lượng của tổng thể nhân viên cấp dưới công ty. Một công tác làm việc nữa được Vinamilk thược hiên khá tốt đó là công tác làm việc đào tạovà tu dưỡng kinh nghiệm tay nghề cho những nhân viên cấp dưới, đặc biệt quan trọng là chú trong vào bồi dưỡngnhân viên có kinh nghiệm tay nghề cao. Các chủ trương về bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội hay lập những quỹ khenthưởng kỷ luật cũng được công ty thực thi tốt nhằm mục đích bảo vệ sự an toàn và đáng tin cậy, ổnđịnh và tự do cho toàn bộ những nhân viên cấp dưới, cho họ phát huycác năng lực củamình, bảo vệ quyền hạn và triển khai những nghĩa vụ và trách nhiệm cho nhân viên cấp dưới. Công ty cũng tạo điều kiện kèm theo thuận tiện tối đa cho những công nhân viên yêntâm thao tác như : gửi con em của mình cán bộ, công nhân viên sang học ở những ngànhcông nghệ sữa và những mẫu sản phẩm từ sữa, tự động hóa tiến trình công nghệ tiên tiến và sản17xuất, máy móc thiết bị sản xuất thực phẩm, quản trị trong ngành sữa. Đội ngũ chỉ huy với nhiều kinh nghiệm tay nghề, năng lượng và tham vọng, đượcchứng minh bởi doanh thu kinh doanh thương mại bền vững và kiên cố của công ty. Những kỹ sư đã được huấn luyện và đào tạo quốc tế về đều phát huy và ứng dụnghiệu quả những kiến thức và kỹ năng ở trường. Nhiều bạn trẻ đã trở thành cán bộ nòng cốt ởcác xí nghiệp sản xuất của Công tyvà ý thức kiến thiết xây dựng cho sự thành công xuất sắc của Công ty rấttốt. Tổng giá trị mẫu sản phẩm hàng năm mà trung bình một lao động củaVinamilk làm ra được khoảng chừng 173 triệu đồng, tương tự với sức lao động củamột kỹ sư ứng dụng, điều này được nhìn nhận trong thực tiễn qua chương trình khảo sátsản phẩm nòng cốt của công nghiệp tại công ty. Đội ngũ bán hàng nhiều kinh nghiệm tay nghề đã tương hỗ cho những nhà phân phốiphục vụ tốt hơn những shop kinh doanh nhỏ và người tiêu dùng đồng thời tiếp thị sảnphẩm của Công ty. Không chỉ ship hàng và tương hỗ những nhà phân phối và kinh doanh nhỏ cũ, khách quencủa công ty mà đội ngũ bán hàng kiêm luôn trách nhiệm tương hỗ những hoạt động giải trí phânvà tăng trưởng những quan hệ với những nhà phân phối và kinh doanh bán lẻ mới. 2.2.2. Hạn chếNgoài những ưu điểm đã nêu ở trên, Vinamilk cũng sống sót một số ít hạn chếtrong công tác làm việc quản trị nhân lực như sau : – Thứ nhất là hạn chế trong công tác làm việc tuyển dụng : Một lương nhân viêntrong công ty vẫn chư có đủ trình độ cũng như kinh nghiệm tay nghề chính bới công ty vẫn còntận dụng tuyển dụng những người dân ở những vùng lân cận nhà máy sản xuất. Chính vìthế vẫn cần phải tu dưỡng và giảng dạy thêm những nhân viên cấp dưới này. – Thứ hai là hạn chế trong công tác làm việc giảng dạy và tăng trưởng nguồn nhân lực : là do số lương công nhân viên của công ty quá lớn nên công tác làm việc đào tạo và giảng dạy và bồidưỡng trình độ kinh nghiệm tay nghề cho công nhân vẫn chưa được triển khai khá đầy đủ và hiệuquả nhất. Hiện nay công ty tiếp tục vận dụng những dây chuyền sản xuất công nghệ tiên tiến kỹthuật mới vào sản xuất nên nhu yếu một đội ngũ công nhân viên có trình độ vàtay nghề cao luôn sẵn sàng chuẩn bị thích nghi với công nghệ tiên tiến mới. Vậy nên công tác làm việc đạotạo kinh nghiệm tay nghề cho nhân viên cấp dưới phải được đặt lên số 1 để tương thích với tính chấtcông việc và nâng cao hiệu suất cao sản xuất của công ty. 18 – Thứ ba là hạn chế trong công tác làm việc sử dụng nguồn lao động hài hòa và hợp lý : Đối vớicông tác sử dụng nguồn lao động, công ty đã tiến hành và triển khai nhiều chínhsách khuyến khích, tương hỗ và tạo động lực cho người lao động. Tuy vậy, cácchính sách này đôi lúc còn được triển khai chưa hiệu suất cao và triệt để. Chính điềunày yên cầu đội ngũ quản trị nhân lực phải giám sát việc thực thi công tác làm việc nàymột cách tốt hơn nữa. * Tiểu kết. Vinamilk là một trong những doanh nghiệp kinh doanh thương mại vững mạnh vàngày càng tăng trưởng của Nước Ta, một trong những yếu tố giúp công ty pháttriển đến ngày này là đội ngũ nhân lực phần đông, tay nghề cao và giàu kinhnghiệm. Để duy trì được điều đó công ty đã và đang thực thi những chính quảnlý nhân lực tương thích với tình hình công ty và đem lại hiệu suất cao cao. Công ty đãthực hiện những chủ trương quản trị, giảng dạy, tu dưỡng cùng những chủ trương phúclợi khác vô cùng hiệu suất cao, tuy nhiên trong quy trình triển khai đôi chỗ những biệnpháp, chủ trương quản trị còn chưa được thực thi triệt để khiến cho hiệu quảchưa tuyệt đối. Chính vì điều này nên yên cầu công ty cần có những giải pháp cụthể, cụ thể để khắc phục những thiếu sót để công tác làm việc quản trị nhân lực đạt hiệuquả cao nhất, góp thêm phần đưa công ty tăng trưởng ngày càng vững mạnh. Chương 3M ỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝNHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAMVINAMILK3. 1. Đẩy mạnh và nâng cao công tác làm việc huấn luyện và đào tạo và tăng trưởng nguồn nhânlực công tyMuốn triển khai xong tốt những chỉ tiêu kinh doanh thương mại đã đặt ra và hướng đến19những tiềm năng cao hơn trong tương lai thì Vinamilk vẫn cần duy trì và đẩymạnh hơn nữa công tác làm việc giảng dạy và tăng trưởng nguồn nhân lực đặc biệt quan trọng là nguồnnhân lực chất lượng cao. Việc đào tạo và giảng dạy và tăng trưởng nguồn nhân lực sẽ là mộttrong những yếu tố tiên quyết quyết định hành động đến sự thành công xuất sắc và tăng trưởng của côngty và đồng thời tạo cho công ty một luồng gió mới. Công tác giảng dạy là vô cùng thiết yếu và cấp bách nhưng công ty cũngphải quan tâm đến giảng dạy sao cho hài hòa và hợp lý và hiệu suất cao nhất, quan trọng hơn hết làtránh đi thực trạng đào tạo và giảng dạy một cách ồ ạt chỉ mạng tính hình thức hình thức bề ngoài, chiphí cho giảng dạy cao nhưng hiệu suất cao thu lại thì thấp. Công ty vẫn cần liên tục duy trì những hoạt động giải trí tu dưỡng và giảng dạy trongthời gian vừa mới qua, trong đó chú trọng và lan rộng ra diện chuyên đề về quản lýkinh tế trong công tác làm việc đào cho những nhân viên cấp dưới trong công ty. Đó là về công tác làm việc đạo tạo và nâng cao trình độ cho những nhân viêntrongcông ty, ngoài lực lượng này công ty còn cần phải chú trọng đến chất lượng củacác nhân viên cấp dưới tại những trường ĐH, cao đẳng bằng những giải pháp sau : • Công ty cần có sự link chặt với nhà trường để hoàn toàn có thể giám sát tìnhhình, hiệu quả học tập của cán bộ công nhân viên. • Công ty cần có sự sắp xếp hài hòa và hợp lý giũa thời hạn học và làm cho nhânviên để sao cho hoàn toàn có thể tạo điều kiện kèm theo tốt nhất cho nhân viên cấp dưới đi học nhưng vẫn cóthể triển khai xong tốt khối lượng việc làm tại công ty để không ảnh hưởng tác động đến kếhoachk kinh doanh thương mại. • Công ty cần có một kế hoạch toàn diện và tổng thể và chi tiết cụ thể về công tác làm việc đào tạonhân viên để từ đó hoàn toàn có thể đưa ra những giải pháp đào tạo và giảng dạy hài hòa và hợp lý nhất. • Để công tác làm việc giảng dạy được hiệu suất cao nhất thì phụ thuộc vào hầu hết vào ýchí và năng lực của nhân viên cấp dưới, chính vì thế để kích thích và khuyến khích nhân viênthì công ty nên có những khuyến khích về khoảng chừng thời hạn hay một khoản tiềnhợp lý đểnhân viên ship hàng cho việc học tập. Bên cạnh đó công ty nên có cácchế độ khuyến mại nhất định so với những nhân viên cấp dưới có thành tích cao trong công việcvà học tập và ngược lại sẽ có những giải pháp kỷ luật so với những nhân viênkhông cố gắng nỗ lực trong công tác làm việc giảng dạy và lao động. • Ngoài những kỹ năng và kiến thức trình độ thiết yếu, thì với thời đại hiện nay20

Dịch vụ liên quan

Máy Giặt Electrolux Lỗi E-45 Hư Hỏng Không Lường Trước!

Máy Giặt Electrolux Lỗi E-45 Hư Hỏng Không Lường Trước!

Máy Giặt Electrolux Lỗi E-45 Hư Hỏng Không Lường Trước! Tại sao máy giặt Electrolux...
Khắc phục Lỗi H-28 tủ lạnh Sharp một cách nhanh chóng

Khắc phục Lỗi H-28 tủ lạnh Sharp một cách nhanh chóng

Khắc phục Lỗi H-28 tủ lạnh Sharp một cách nhanh chóng Tại sao tủ lạnh...
Giải quyết lỗi E-44 trên máy giặt Electrolux

Giải quyết lỗi E-44 trên máy giặt Electrolux

Giải quyết lỗi E-44 trên máy giặt Electrolux Nguyên nhân gây ra lỗi E-44 trên...
Khắc phục Lỗi H27 tủ lạnh Sharp đúng cách

Khắc phục Lỗi H27 tủ lạnh Sharp đúng cách

Khắc phục Lỗi H27 tủ lạnh Sharp đúng cách Lỗi H-27 tủ lạnh sharp là...
Xử lý nhanh lỗi E-42 máy giặt Electrolux tại nhà an toàn

Xử lý nhanh lỗi E-42 máy giặt Electrolux tại nhà an toàn

Xử lý nhanh lỗi E-42 máy giặt Electrolux tại nhà an toàn Tại sao máy...
Tủ lạnh Sharp lỗi H12 cách xác định nguyên nhân

Tủ lạnh Sharp lỗi H12 cách xác định nguyên nhân

Tủ lạnh Sharp lỗi H12 cách xác định nguyên nhân Bạn muốn tự sửa lỗi...
Alternate Text Gọi ngay