Giáo trình điện tử ngành điện lạnh – Tài liệu text

Giáo trình điện tử ngành điện lạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.91 MB, 174 trang )

0
MỤC LỤC
ĐỀ MỤC
TRANG
LỜI GIỚI THIỆU……………………………………………………………………………………..1
MỤC LỤC……………………………………………………………………………………………….2
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐIỆN TỬ CHUYÊN NGÀNH………………………..5
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:………………………………………………….5
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:……………………………………………………………………..5
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:………………………………………………………………………5
Bài 1: Linh kiện thụ động…………………………………………………………………………..7
1. Điện trở………………………………………………………………………………………………..7
2. Tụ điện……………………………………………………………………………………………….18
3. Cuộn cảm……………………………………………………………………………………………23
4. Các linh kiện khác……………………………………………………………………………..286
Bài 2: Linh kiện tích cực (Diot, Transito lưỡng cực)……………………………………30
1. Điốt……………………………………………………………………………………………………30
2. Transito lưỡng cực……………………………………………………………………………….38
Bài 3: Linh kiện tích cực (Transitor trường, IGBT)……………………………………..58
1. Transito trường……………………………………………………………………………………58
2. IGBT………………………………………………………………………………………………….70
Bài 4: Linh kiện tích cực (Mạch tổ hợp IC)………………………………………………..75
1. Giới thiệu các công nghệ sản xuất vi mạch tổ hợp (IC)…………………………..755
2. Mạch điện chứa IC…………………………………………………………………………….777
Bài 5: Mạch điện ứng dụng các linh kiện thụ động………………………………………81
1. Mạch điện số 1……………………………………………………………………………………81
2. Mạch điện số 2………………………………………………………………………………….811
Bài 6: Mạch điện ứng dụng cách ghép BC, CC, EC…………………………………..855
1. Định nghĩa khuếch đại………………………………………………………………………..815
2. Mạch mắc Emitor chung (EC)……………………………………………….85
3. Mạch mắc Colector chung (CC)…………………………………………… 87

4. Mạch mắc Baze chung (BC)…………………………………………………88
Bài 7: Mạch điện ứng dụng…………………………………………………………………….922
1. Mạch điện số 1……………………………………………………………………………………92
2. Mạch điện số 2……………………………………………………………………………………95
Bài 8: Mạch nguồn cấp trước………………………………………………………………….999
1. Mạch điện nguồn ổn áp tuyến tính……………………………………………………….929
2. Mạch điện nguồn thực tế trong máy điều hòa SamSung………………………….100
Bài 9: Mạch điện điều khiển động cơ quạt dàn ngoài nhà…………………………1033
1. Vẽ mạch điện điều khiển động cơ quạt dàn ngoài nhà:……………………….1033
2. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện………………………………………………………….1077

1
Bài 10: Mạch điện điều khiển động cơ quạt dàn trong nhà………………………….110
1. Vẽ mạch điện điều khiển động cơ quạt dàn trong nhà…………………………..110
2. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện………………………………………………………….1133
Bài 11: Mạch dao động tạo xung……………………………………………………………1177
1. Phân tích mạch điện dao động tạo xung tiêu biểu dùng trong máy ĐHKK 1177
2. Vẽ mạch điện dao động tạo xung dùng trong máy ĐHKK…………………..1188
3. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện………………………………………………………….1188
Bài 12: Mạch khuếch đại xung………………………………………………………………..121
1. Vẽ mạch điện khuếch đại xung dùng trong máy ĐHKK……………………….121
2. Phân tích mạch điện…………………………………………………………………………122
3. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện……………………………………………………………122
Bài 13: Mạch điều chế độ rộng xung (PWM)………………………………………….1255
1. Tổng quan về mạch điều chế độ rộng xung (PWM)……………………….125
2. Nhận biết các linh kiện điện tử dùng trong mạch điện tử……………………..1299
3 Kiểm tra, sửa chữa mạch điện……………………………………………………………131
Bài 14: Mạch nghịch lưu………………………………………………………………………1333
1. Tổng quan về mạch nghịch lưu…………………………………………….133

1 Phân tích mạch điện ………………………………………………………………………..134
3. Cách vẽ mạch điện theo đúng quy ước các linh kiện…………………
1395
4 Kiểm tra, sửa chữa mạch điện……………………………………………………………135
Bài 15: Mạch điện điều khiển động cơ máy nén………………………………………1388
1. Nhận biết các linh kiện điện tử dùng trong mạch máy điều hòa……………1388
2. Cách vẽ mạch điện theo đúng quy ước các linh kiện…………………………..1399
3. Phân tích mạch điện……………………………………………………………………….1399
Bài 16: Mạch điện bảo vệ động cơ máy nén…………………………………………14242
1. Nhận biết các linh kiện điện tử dùng trong mạch máy điều hòa……………..142
2. Cách vẽ mạch điện theo đúng quy ước các linh kiện…………………………….143
3. Phân tích mạch điện…………………………………………………………………………143
Bài 17: Mạch điện điều khiển động cơ đảo gió………………………………………..1477
1. Nhận biết các linh kiện điện tử dùng trong mạch máy điều hòa……………..147
2. Cách vẽ mạch điện theo đúng quy ước các linh kiện…………………………….147
3. Phân tích mạch điện…………………………………………………………………………147
Bài 18: Mạch điện cảm biến nhiệt độ……………………………………………………15151
1. Tổng quan về mạch điện cảm biến nhiệt độ…………………………………………151
2. Phân tích mạch điện…………………………………………………………………………152
Bài 19: Mạch điện vi xử lý trong máy điều hoà nhiệt độ…………………………..1555
1. Nhận biết các linh kiện điện tử dùng trong mạch điện tử……………………..155
2. Cách vẽ mạch điện theo đúng quy ước các linh kiện…………………………….155
3 Phân tích mạch điện…………………………………………………………………………157

2
3. Kiểm tra, sửa chữa mạch điện……………………………………………………………163
Bài 20: Kiểm tra kết thúc môđun…………………………………………………………….165
PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN THỰC TẾ…………………………………….1666
PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẮC PHỤC THỰC

TẾ……………………………………………………………………………………………………….169
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….174

3
TÊN MÔ ĐUN: ĐIỆN TỬ CHUYÊN NGÀNH
Mã mô đun: MĐ 30
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun:
+ Mô đun được thực hiện khi sinh viên học chương trình Cao đẳng nghề;
+ Mô đun được thực hiện sau khi sinh viên học xong các môn học, mô
đun kỹ thuật cơ sở, sau mô đun hệ thống điều hòa không khí cục bộ của chương
trình Cao đẳng nghề;
+ Là mô đun bắt buộc.
Mục tiêu của mô đun:
– Trình bầy được cấu tạo, nguyên lý làm việc của linh kiện và mạch điện
điều khiển trong hệ thống máy lạnh và điều hoà không khí
– Thuyết minh được nguyên lý làm việc của các mạch điện điều khiển
(phần điện tử)
– Lập được quy trình lắp đặt, vận hành và sửa chữa mạch điện điều khiển
(phần điện tử)
– Sử dụng thành thạo các dụng cụ điện cầm tay dùng trong lắp đặt mạch
điện điều khiển (phần điện tử)
– Sử dụng thành thạo các đồng hồ đo điện để kiểm tra, sửa chữa những hư
hỏng thường gặp trong mạch điện điều khiển (phần điện tử)
– Lắp đặt được mạch điện điều khiển (phần điện tử) theo sơ đồ nguyên lý.
– Đảm bảo an toàn lao động, cẩn thận, tỷ mỉ, gọn gàng, ngăn nắp nơi thực
tập, biết làm việc theo nhóm.
Nội dung của mô đun:
Số
TT

1
2
3
4
5
6
7
8

Tên các bài trong mô đun
Linh kiện thụ động (Điện trở, tụ điện,
cuộn cảm, relay..)
Linh kiện tích cực (diot, transito lưỡng
cực)
Linh kiện tích cực (transito trường,
IGBT)
Linh kiện tích cực ( mạch tổ hợp IC)
Mạch điện ứng dụng các linh kiện thụ
động
Mạch điện (ghép BC,CC,EC)
Mạch điện ứng dụng
Mạch nguồn cấp truớc (nguồn tuyến
tính, nguồn ổn áp xung)

Tổng
số
6

Thời gian

Thực
thuyết hành
1
4

Kiểm
tra*
1

6

1

4

1

6

2

3

1

6
6

2
2

3
4

1

6
6
6

2
2
2

4
4
4

4
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

19
20

Mạch điện điều khiển động cơ quạt
dàn ngoài nhà
Mạch điện điều khiển động cơ quạt dàn
trong nhà
Mạch dao động tạo xung
Mạch phân phối và khuếch đại xung
Mạch điều chế độ rộng xung (PWM)
Mạch nghịch lưu
Mạch điện điều khiển động cơ máy nén
Mạch điện bảo vệ động cơ máy nén
Mạch điện điều khiển động cơ đảo gió
Mạch điện cảm biến nhiệt độ
Mạch điện điều khiển trung tâm (Vi xử
lý)
Kiểm tra kết thúc mô đun
Cộng

6

2

3

1

6

2

3

1

6
6
6
6
6
6
6
6
6

2
2
2
2
2
2
2
2
2

4
4
4
4

4
4
4
4
4

6
120

36

72

6
12

5
BÀI 1: LINH KIỆN THỤ ĐỘNG
Mã bài: MĐ30 – 01
Mục tiêu:
– Trình bày được cấu tạo các linh kiện thụ động cơ bản
– Trình bầy được nguyên lý làm việc của linh kiện
– Trình bầy cách lắp đặt các linh kiện theo sơ đồ nguyên lý
– Xác định được loại linh kiện cơ bản
– Biết cách kiểm tra linh kiện
– Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật
– Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình,
– Chú ý an toàn
Nội dung chính:

1. ĐIỆN TRỞ:
1.1. Ký hiệu, cấu tạo:
1.1.1. Định nghĩa:
Điện trở là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của
một vật thể dẫn điện.
1.1.2. Đặc điểm:
– Để đạt được một giá trị dòng điện mong muốn tại một điểm nào đó của
mạch điện hay giá trị điện áp mong muốn giữa hai điểm của mạch người ta dùng
điện trở có giá trị thích hợp.
– Giá trị của điện trở không phụ thuộc vào tần số dòng điện, nghĩa là giá
trị điện trở không thay đổi khi dùng ở mạch một chiều cũng như xoay chiều.
1.1.3. Ký hiệu và đơn vị:
– Ký hiệu:
– Đơn vị của điện trở: ; k; M; G

Điện trở cố định (Điện trở có giá trị điện trở cố định)

6

2
KÝ hiÖu biÕn trë th«ng thêng

1

1

3
……………………………..
V R1 2

V R2 2

3
V R

1

,

,

3

VR
L o ¹ i ti n h c h Øn h th a y ® æ i r é n g

1

3

3

2

L o ¹ i h a i b i Õ n tr ë c h Øn h ® å n g b é ( ® å n g tr ô c )

1
V R

…………….

1

2

2 –3

…………………………..

L o ¹ i b i Õ n tr ë c ã c « n g t¾ c

Các loại điện trở biến đổi (điện trở có giá trị điện trở thay đổi).
1.1.4. Phân loại:
Có 5 loại điện trở chính là:
– Điện trở than ép dạng thanh.
– Điện trở than.
– Điện trở màng kim loại
– Điện trở oxit kim loại
– Điện trở dây quấn
* Điện trở than ép dạng thanh:
Cấu tạo: Được chế tạo từ bột than với chất liên kết nung nóng hoá thể
được bảo vệ bằng một lớp vỏ giấy phủ gốm hay lớp sơn.
Vỏ bằng gốm
Chân
Hỗn hợp bột than
Đặc điểm:
+ Điện trở này thường được chế tạo với công suất cỡ ¼ W đến 1 W với
giá trị từ 1/20 đến vài W.
+ Rẻ tiền tuy nhiên có nhược điểm là tính ổn định kém khi nhiệt độ thay
đổi sẽ gây ra dung sai lớn.

* Điện trở màng kim loại:
Cấu tạo: Chế tạo theo cách kết lắng màng Ni-Cr (Niken-Crôm) trên thân
gốm có xẻ rãnh xoắn sau đó phủ lớp sơn.

7
Đặc điểm: Loại này có độ ổn định cao hơn loại than nhưng giá thành cao
hơn vài lần
* Điện trở oxit kim loại:
Cấu tạo: Kết lắng màng oxít thiếc trên thanh SiO2

Đặc điểm: chịu được nhiệt độ cao và độ ẩm cao. Công suất danh định ½
W. Người ta dùng điện trở này khi cần có độ tin cậy cao, độ ổn định cao,
* Điện trở dây quấn:
Cấu tạo: Vật liệu làm điện trở là dây quấn hợp kim được quấn trên lõi làm
vật liệu gốm
Đặc điểm: Thường dùng khi yêu cầu giá trị điện trở rất thấp hay yêu cầu
dòng điện rất cao, công suất 1W đến 25W. Sai số nhỏ lên giá thành đắt.
1.2. Các tham số cơ bản:
* Trị số điện trở:
– Trị số của điện trở là tham số cơ bản yêu cầu phải ổn định, ít thay đổi
theo nhiệt độ, độ ẩm….
– Trị số của điện trở phụ thuộc vào tính chất dẫn điện và kích thước của
vật liệu chế tạo ra nó.
l
R  
S
Trong đó:
R: Điện trở của một vật dẫn.
 : Điện trở suất của vật dẫn chế tạo điện trở.

l: Chiều dài của vật dẫn.
S: Tiết diện mặt cắt của vật dẫn.
* Dung sai (sai số) của điện trở:
– Dung sai hay sai số của điện trở biểu thị mức độ chênh lệch giữa trị số
thực tế của điện trở so với trị số danh định mà được tính theo %:

Rtt  Rdd
100%
Rdd
– Sai số % gồm các cấp: 1%, 2%, 5%, 10% và 20%.
* Công suất danh định:

8
– Công suất danh định là cường độ dòng điện tối đa chạy qua điện trở mà
không làm điện trở nóng quá PR  2P.
– Công suất của điện trở được nhà chế tạo qui ước thay đổi theo kích
thước lớn hay nhỏ với trị số gần như đúng như sau:
1
W có chiều dài 0,7cm.
4
1
+ Công suất W có chiều dài 1cm.
2
+ Công suất 1W có chiều dài 1,2cm.
+ Công suất 2W có chiều dài 1,6cm.

+ Công suất

+ Công suất 4W có chiều dài 2,4cm.

Những điện trở có công suất lớn hơn thường là điện trở dây quấn.
1.3. Đọc các tham số của điện trở:
a. Cách đọc giá trị điện trở:
* Biểu thị giá trị điện trở bằng số và chữ:

Đọc trực tiếp trên thân điện trở có ghi trị số và đơn vị R
Cách đọc điện trở:
Chữ E, R ứng với đơn vị .
Chữ K ứng với đơn vị k.
Chữ M ứng với đơn vị M.
Trị số trước đơn vị sau:
R = 1 k

1K
– Đơn vị xen giữa trị số

R = 1,5 k

1K5
– Đơn vị đứng trước

R = 0,15 

R15

* Ví dụ: Đọc các điện trở sau: 15R, 1M5, K22 à Điện trở lần lượt có giá trị là R
= 15 ; 1,5M; 0,22 k
* Biểu thị giá trị điện trở theo thập phân:

Vì thân điện trở nhỏ nên khó ghi được nhiều số và đơn vị. Vì vậy người ta
thống nhất đơn vị là , để tránh ghi nhiều số người ta chỉ ghi một số có 3 chữ số
trong đó:
102

R = 1000  = 1k

9
– Hai số đầu là 2 số của trị số điện trở.
– Số thứ 3 là số các chữ 0 thêm vào tiếp theo bên phải của hai số trước.
* Biểu thị trị số điện trở bằng các vạch mầu:
Thông thường dùng 3 vòng, 4 vòng hay 5 vòng màu để biểu thị giá trị
điện trở. Khi đọc giá trị của điện trở vạch mầu thì ta phải tuân thủ theo bảng quy
ước mã mầu quốc tế như sau:
Bảng quy ước mã màu quốc tế:
Màu
Đen
Nâu
Đỏ
Cam
Vàng
Xanh lá (lục)

Vòng 1
0
1
2
3
4

5

Vòng 2
0
1
2
3
4
5

Vòng 3
0
1
2
3
4
5

Bội số
100
101
102
103
104
105

Sai số
±1%
±2%

Xanh dương (Lam)
6
6
6
106
Tím
7
7
7
107
Xám
8
8
8
108
Trắng
9
9
9
109
Vàng kim (nhũ vàng)
10-1
±5%
-2
Bạc (Nhũ bạc)
10
±10%
Không màu
±20%
* Trường hợp 3 vòng màu:

+ Vòng 1: nằm ở sát đầu điện trở chỉ số thứ nhất: (V1)
+ Vòng 2: chỉ số thứ 2 (V2)
+ Vòng 3: Bội số (vòng biểu thị số luỹ thừa của 10): (V3)
+ Sai số mặc định là 20%
 R (V 1V 2 V 3) 20%
Ví dụ: Đỏ vòng 1
Đỏ vòng 2
Đỏ
Đỏ
Đỏ vòng 3
Đỏ
Giá trị điện trở này là
 R (V 1V 2 V 3) 20% (22 10 2 ) 20% 2,2 K 20%
* Trường hợp 4 vòng màu:
+ Vòng 1, 2: là vòng giá trị (V1,V2)
+ Vòng 3: là vòng luỹ thừa của 10 (V3)
Vàng kim
Đỏ
+ Vòng 4: là vòng sai số (V4)
Đỏ
Vàng

 R (V 1V 2 V 3) V 4

10
Ví dụ:

Đỏ vòng 1
Đỏ vòng 2

Vàng vòng 3
Vàng kim vòng 4
Do đó giá trị điện trở của vòng này là:
 R (V 1V 2 V 3) V 4 (22 104 ) 5% 220 K 5%
* Trường hợp 5 vòng màu:
+ Vòng 1, 2, 3: là vòng giá trị (V1, V2, V3)
+ Vòng 4 : là vòng biểu thị số luỹ thừa của 10 (V4)
+ Vòng 5 : là vòng sai số (V5)

 R (V 1V 2V 3 V 4) V 5

Vàng

Ví dụ: Đọc điện trở sau
Đỏ
Xanh lá: vòng 1
Xanh lá
Xanh dương: vòng 2
Xanh dương Đen
Đen : vòng 3
Đỏ: vòng 4
Vàng : vòng 5
Do đó giá trị của điện trở này là:

 R (V 1V 2V 3 V 4) V 5 (560 10 2 ) 2% 56 K 2%
Ví dụ: Đọccác điện trở có các vòng màu lần lượt như sau:
R1: Vàng, tím, đỏ
R2: xanh dương, xám, nâu, nhũ vàng.
R3: nâu, đen, đen, đỏ, đỏ, nhũ vàng.
Chú ý:

+ Vòng 1 là vòng gần mép điện trở nhất, tiếp theo là vòng 1,2,3..
+ Điện trở 5 vòng màu có độ chính xác cao hơn điện trở 4 vòng màu và
điện trở 3 vòng màu.
b. Cách mắc điện trở:
Thông thường trong thực tế thì người ta không sản xuất điện trở có đầy
đủ tất cả trị số từ nhỏ nhất đến lớn nhất nên trong quá trình sử dụng ta mắc điện
trở trong mạch. Có hai cách mắc điện trở là: mắc nối tiếp, mắc song song.
* Mắc nối tiếp:

Dùng 3 điện trở ghép nối tiếp nhau như hình 1

R1 I
 U 1 11

Theo định luật Ohm ta có:  U 2  R2 I
 U  R I
U1 trở
U32 chính
 U33 là điện áp nguồn nên ta có:
Tổng số điện áp trênU3điện

U  R1 I  R2 I  R3 I ( R1  R2  R3 ) I U I
 R đương
R1  R2 của
 R3điện trở mắc nối tiếp có trị số bằng
Như vậy: điện trở tương
tổng số các điện trở riêng rẽ.
n
R R1  R2  …………  Rn  Ri (2)

i 1

Lưu ý: khi sử dụng điện trở phải biết hai đặc trưng kỹ thuật của điện trở là
trị số điện trở R và công suất tiêu tán PR của điện trở.
Nếu các điện trở trong mạch mắc nối tiếp có trị số R khác nhau trì việc
tính công suất tiêu tán của điện trở tương đương sẽ phức tạp. Do vậy, để đơn
giản nên chọn các điện trở có cùng trị số mắc nối tiếp thì ta có:
Giả sử: R1 = R2= R3 = 1 k

PR1  PR2  PR3  1 W
2

à Điện trở tương đương: R = 3.R1 = 3 k
Công suất tiêu tán của điện trở tương đương:
PR1 3 PR1 3  1 W  3 W
2
2
Kết luận: khi điện trở mắc nối tiếp sẽ làm tăng giá trị số điện trở và tăng
công suất tiêu tán.
* Mắc song song:

Dùng 3 điện trở mắc song song nhau như hình

Theo định luật Ohm ta có:


U
 I1 
R1


U
 I2 
R2


U
 I3 
R3

Tổng số dòng điện trên 3 điện trở chính là dòng điện I của nguồn cung
cấp nên ta có

12
U U U

 I  I1  I 2  I 3  R  R  R
1
2
3


 I U  1  1  1  U  1  1  1  1  1
R R R 

R
R R1 R2 R3
1

1 
 1

R là điện trở tương đương của 3 điện trở mắc song song
Tương tự như cách mắc nối tiếp, để tính công suất tiêu tán đơn giản nên
chọn các điện trở có cùng trị số ghép song song với nhau:
Giả sử: R1 = R2= R3 = 6 k
PR1  PR2  PR3  1 W
2
1 1
1
1
3
R 6 K
 

  R 1 
2 K
3
3
 R R1 R2 R3 R1

à Điện trở tương đương là: 

Công suất tiêu tán của điện trở tương đương là: PR 3PR 3 1 2 W  3 2 W
Kết luận: điện trở của các điện trở mắc song song bằng thương của các
điện trở mắc riêng rẽ
1

n

1 1
1
1
1
 ………. ……. 

  
Rn i 1 Rn
 R R1 R2

(1)

Khi mắc điện trở song song sẽ làm tăng công thêm công suất tiêu tán
nhưng làm giảm trị số điện trở.
* Ngoài hai cách trên ta có thể mắc hỗn hợp tức là điện trở vừa mắc nối tiếp kết
hợp với cả mắc song song.

Áp dụng các hệ thức (1) và (2) cho mạch điện hình ta có:
R R

3
4
Rtđ = R1  R2  R  R
3

4

c. Các linh kiện khác cùng nhóm:
* Biến trở (Vairable Resistor: VR) (chiết áp)
+ Định nghĩa: là loại điện trở R có thể thay đổi được giá trị trong một khoảng

nào đó. Nó thường có 3 chân (đối với biến trở đơn)

+ Kí hiệu, hình dáng thực tế của biến trở:

13
– Cấu tạo: gồm một điện trở màng than hay dây quấn có dạng hình cung
góc 270o. Có một trục xoay ở giữa nối với một con trượt làm bằng than (cho
biến trở dây quấn) hay làm bằng kim loại (biến trở than), con trượt sẽ ép lên mặt
điện trở để tạo kiểu nối tiếp xúc làm thay đổi trị số điện trở khi xoay trục.

1

3

2

Hình: Cấu tạo bên trong của biến trở
– Công dụng: Biến trở thường được dùng nhiều trong ngành điện tử thuận
tiện cho việc điều chỉnh mạch điện và âm lượng.
* Điện trở nhiệt (Thermistor – th) (nhiệt trở):

– Định nghĩa: là loại điện trở có trị số thay đổi theo nhiệt độ
– Kí hiệu và hình dáng thực tế:
– Phân loại: có hai loại nhiệt trở
+ Nhiệt trở có hệ số nhiệt âm: là loại nhiệt trở khi nhận nhiệt độ cao hơn
thì trị số điện trở giảm xuống và ngược lại. Dùng ổn định nhiệt cho các tầng
khuếch đại.
+ Nhiệt trở có hệ số nhiệt dương: là loại nhiệt trở khi nhận nhiệt độ cao
hơn thì trị số nhiệt trở tăng lên. Dùng làm cảm biến nhiệt cho các hệ thống tự

động điều khiển theo nhiệt độ
* Quang trở:
– Định nghĩa: Quang trở có trị số điện trở lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào
cường độ chiếu sáng vào nó. Độ chiếu sáng càng mạnh thì điện trở có trị số càng
nhỏ và ngược lại.
– Ký hiệu và hình dáng thực tế:

14
– Cấu tạo: Quang trở thường được chế tạo từ chất Sulfur – catmium nên
trên ký hiệu thường ghi chữ Cds
– Đặc điểm: điện trở khi bị che tối khoẳng vài trăm K đến vài M, khi
được chiếu sáng khoảng vài trăm  đến vài K.
– Công dụng: Quang trở thường được dùng trong các mạch tự động điều
khiển bằng ánh sáng, báo động…
* Điện trở cầu chì (Fusistor : F):
– Định nghĩa: điện trở cầu chì có tác dụng bảo vrrj quá tải như các cầu chì
của hệ thống điẹn nhà nhưng nó được dùng trong các mạch điện tử để bảo vệ
cho mạch nguồn hay các mạch có dòng tải lớn như các transistor công suất.
Khi có dòng điện qua lớn hơn trị số cho phép thì điện trở sẽ bị nóng và bị đứt.
– Điện trở cầu chì có trị số rất nhỏ khoảng vài Ohm
– Ký hiệu và hình dáng:

* Điện trở tuỳ áp (Voltage Dependent Resstor: VDR):
– Định nghĩa: là loại điện trở có trị số thay đổi theo điện áp đặt vào hai
cực.
– Đặc điểm:
+ Khi điện áp giữa hai cực ở dưới trị số quy định thì VDR có trị số điện
trở rất lớn coi như hở mạch.
+ Khi điện áp giữa hai cực tăng cao quá mức qui định thì VDR có trị số

giảm xuống còn rất thấp coi như ngắn mạch.

– Ký hiệu và hình dáng: Điện trở tuỳ áp có hình dáng giống như điện trở
nhưng nặng như kim loại.
– Công dụng: VDR thường được mắc song song các cuộn dây có hệ số tự
cảm lớn để dập tắt các điện áp cảm ứng quá cao. Khi cuộn dây bị mất dòng điện
độ ngột, tránh làm hư các linh kiện khác trong mạch.
1.4. Đo, kiểm tra chất lượng:
– Phương pháp đo:
Cách đo điện trở cố định (R):

15
Để thang đo của đồng hồ vạn năng ở vị trí đo , chỉnh không que đo. Sau
đó cặp 2 đầu que đo vào hai đầu điện trở. Giá trị (trị số) điện trở bằng thang đo
nhân chỉ số khắc độ trên thang đọc nếu:
+ Trị số đọc được trên đồng hồ đo bằng trị số đọc được ghi trên điện trở
thì điện trở tốt
+ Trị số đọc được trên đồng hồ đo lớn hơn trị số đọc được ghi trên điện
trở thì điện trở bị tăng trị số (hỏng phải thay điện trở khác đúng trị số và công
suất)
+ Kim đồng hồ không lên thì điện trở bị đứt (hỏng phải thay điện trở khác
đúng trị số và công suất)
– Chú ý khi đo:
+ Không tham gia nội trở của người vào phép đo.
+ Nếu chưa ước lượng được giá trị R thì để thang đo lớn nhất rồi dựa vào
trị số cụ thể trên đồng hồ xoay thang đo sao cho thích hợp.
+ Lưu ý đo thang nào phải chỉnh không thang đó.
Cách đo điện trở bíên đổi (VR): Bằng cách cặp 2 đầu que đo vào 2 chân
của biến trở để đo điện trở cố định, sau đó dời 1 trong 2 que đo vào chân giữa,

rồi dùng tay từ từ xoay trục điều khiển theo chiều kim đồng hồ và ngược lại nếu:
+ Kim đồng hồ lên xuống một cách từ từ à VR tốt
+ Trong quá trình vặn có vài vị trí kim đứng lại hay nảy vạch à biến trở
bị mòn hay do tiếp xúc không tốt.
1.5. Ứng dụng của điện trở:
– Trong sinh hoạt, điện trở dùng để chế tạo các lọai dụng cụ điện như: bàn
ủi, bếp điện, bóng đèn….
– Trong công nghiệp: điện trở được dùng để chê tạo các thiết bị sấy, sưởi,
giới hạn dòng điện khởi động của động cơ…….
– Trong lĩnh vực điện tử: điện trở được dùng để giới hạn dòng điện hay
tạo sự giảm áp
1.6. Bài tập về nhà:
a. Nêu sự giống và khác nhau trong 3 cách đọc điện trở.
b. Đọc giá trị của các điện trở sau:
R1: đỏ, đỏ, cam, nhũ vàng.
R2: xanh dương, xám, đỏ, nhũ vàng.
R3: cam, trắng, đen, đen, nâu, nhũ vàng.
c. Tính điện trở tương trong mạch hình sau khi biết:
R1 = 220 , R2 = 470 , R3 = 100 , R4 = 680 .

16
2. TỤ ĐIỆN:
2.1. Ký hiệu, cấu tạo:
* Định nghĩa:
Tụ điện là loại linh kiện thụ động có khả năng tích trữ năng lượng dưới
dạng điện trường.
* Ký hiệu và đơn vị:

Đơn vị Fara (F). Fa ra là một trị số điện dung rất lớn nên trong thực tế chỉ

dùng ước số của Fara là:
+ Microfara (µF): 1µF = 10-6 F
+ Nanofara (nF): 1nF = 10-9 F
+ Picofara (pF): 1pF = 10-12 F
* Đặc điểm:
– Điện dung C của tụ điện đặc trưng cho khả năng chứa điện của tụ điện.
– Điện dung C của tụ điện tuỳ thuộc vào cấu tạo và được tính bởi công
thức:
S
C  
d
Trong đó:
 là hằng số điện môi tuỳ thuộc vào chất cách điện
S diện tích bản cực (m2)
d Bề dày lớp điện môi.
Hằng số điện môi của một số chất cách điện thông dụng để làm tụ điện có
trị số như bảng sau:
+ Không khí khô  = 1
+ Parafin  = 2
+ Ebonit  = 2,7 ± 2,9
+ Giấy tẩm dầu  = 3,6
+ Gốm (Ceranic)  = 5,5

17
+ Mica
=45
2.2. Các tham số cơ bản:
– Điện dung C (đơn vị là F, µF, nF, pF): ghi trên thân tụ
– Điệp áp làm việc (đơn vị là V): ghi trên thân tụ

– Sai số: ±5%, ±10%, ±20%
Trên thân tụ người ta đã ghi rõ trị số điện dung của tụ và điện áp làm việc
của tụ. Nếu điện áp đặt vào tụ lớn hơn điện áp ghi trên thân tụ thì tụ sẽ bị đánh
thủng. Do đó khi ta chọn tụ, phải chọn điện áp làm việc của tụ điện lớn hơn điện
áp đặt lên tụ điện Uc theo công thức Uc  2.ULV.
Ngoài ra khi sử dụng nguồn điện nào thì phải mắc tụ ấy cho phù hợp.
2.3. Phân loại và cấu tạo:
* Phân loại:
Tụ điện được chia làm hai loại chính là:
– Tụ điện có phân cực tính dương và âm (tụ
hóa)
– Tụ điện không phân cực tính (tụ thường)
Được chia làm nhiều dạng.
* Cấu tạo:
– Tụ điện gồm có hai bản cực làm bằng chất dẫn điện đặt song song nhau,
ở giữa là một chất cách điện gọi là điện môi.
– Chất cách điện thông thường để làm điện môi trong tụ điện là giấy, dầu,
mica, gốm, không khí….
– Chất cách điện được lấy làm tên gọi cho tụ điện.
Thí dụ: tụ giấy, tụ dầu, tụ gốm, tụ không khí……
* Tụ hoá (tụ oxit):
– Có điện dung lớn từ 1 µF đến 10.000 µF là loại tụ có phân loại cực tính
dương và âm.
– Tụ được chế tạo với bản cực nhôm và cực dương có bề mặt hình thành
lớp oxit nhôm và lớp bọt khi có tính cách điện để làm chất điện môi. lớp oxit
nhôm rất mỏng nên điện dung của tụ lớn khi sử dụng phải lắp đúng cực tính
dương và âm, điện áp làm việc thường nhỏ hơn 500V.
– Ký hiệu và hình dáng thực tế tụ hoá:

18

Kí hiệu

Tụ hóa kiểu chân song song

Tụ hóa kiểu chân trục xuyên tâm

* Tụ gốm (Ceramic):
– Có điện dung từ 1 pF đến vài µF là loại tụ không có cực tính, điện áp
làm việc cao lên đến vài trăm vôn.
– Hình dáng tụ gốm có nhiều dạng khác nhau và có nhiều cách ghi trị số
điện dung khác nhau
– Ký hiệu, hình dáng, cách đọc tụ gốm

Qui ước sai số của tụ: J = ±5%, K = ±5%, M = ±5% (1: số thứ nhất, 0mjk)
* Tụ giấy:
Là loại tụ không có cực tính gồm có hai bản cực là các băng kim loại dài,
ở giữa có lớp cách điện, là giấy tẩm dầu và cuộn lại thành ống. Điện áp đánh
thủng đến vài trăm vôn

19

– Ký hiệu và hình dáng tụ giấy:
* Tụ Mica:
– Là loại tụ không có cực tính, điện dung từ vài pF đến vài trăm nF, điện
áp làm việc rất cao trên 1000V.
– Tụ mica đắt tiền hơn tụ gốm vì ít sai số, đáp ứng tần

102J

1: Số thứ nhất
0: số thứ 2 à C= 1000pF ± 5%
2: số bội
J: Sai số

Ví dụ:
Đọc các tụ điện sau: 102 M à C = 1000pF ± 20%
473 K à C= 47000 pF ± 10%
Qui ước sai số của tụ là: J = ± 10%, K= ± 10%, M= ± 20%
* Đọc theo mã màu:
Cách đọc trị số của tụ theo mã màu giống như cách đọc trị số của điện trở
theo mã màu
Ví dụ: đỏ – đỏ – nâu – vàng kim à C= 220 pF ± 5%
Đọc một số giá trị đặc biệt sau:

a. Cách mắc tụ điện:
* Tụ điện mắc nối tiếp:
Hai tụ điện mắc nối tiếp điện dung là C 1, C2 có dòng điện nạp I nên điện
tích của 2 tụ nạp được sẽ bằng nhau do Q= I.t

20
Điện tích nạp được vào tụ tính theo công thức sau:
Q C1 U 1 C2 U 2  U1 

Q
Q
,U 2 

C1
C2

Gọi C là tụ điện tương đương của C1, C2 mắc nối tiếp thì ta có:
Q C U  U 

Q

Q

Q
C

Q

1

1

1

Mà U U1  U 2 nên C  C  C  C  C  C
1
2
1
2
Vậy khi mắc nối tiếp các tụ điện có điện dung C 1, C2 ,…, Cn ta có điện
dung tương đương là:
n
1

1
1
1
1
 
 ……… 

Ctd C1 C2
Cn i 1 Ci
Ta thấy, công thức tính điện dung của tụ điện mắc nối tiếp có dạng như
công thức tính điện trở mắc song song.
Ngoài điện dung, tụ điện còn có 1 thông số kỹ thuật quan trọng là điện áp
làm việc (WV). Để tính điện áp làm việc của tụ điện tương đương được thì ta
đơn giản chọn các tụ điện mắc nối tiếp có cùng thông số C và WV.
Ví dụ: hai tụ điện C1, C2 có cùng trị số là 10 µF, 25 V khi mắc nối tiếp là
tụ C tương đương là:
– Điện dung:
1
1
1
1
1
2
10
 
    C  5F
C C1 C 2 10 10 10
2

– Điện áp làm việc

WV= 25V+25V = 50V
Kết luận: Khi mắc nối tiếp là tụ điện sẽ cho ra tụ điện tương đương có
điện dung nhỏ hơn và điện áp làm việc lớn hơn
* Tụ điện mắc song song:

 Q1 C1 U

Điện tích nạp vào tụ C1, C2 là :  Q2 C 2 U

Gọi điện dung C là điện dung tương đương của 2 tụ C 1, C2 và Q là điện
tích nạp vào tụ C thì ta có : Q = U.C

21
Mà điện tích nạp vào C1, C2 bằng điện tích nạp vào C nên:
Q Q1  Q2  C U (C1  C 2 ) U
 C C1  C2

Vậy khi mắc song song các tụ điện có điện dung là C 1, C2 ,…, Cn thì điện
dung tương đương là:
n

Ctđ

= C1  C 2  ………  C n  Ci
i 1

Ta thấy, công thức tính điện dung tương đương của các tụ điện ghép song
song có dạng như công tính điện trở mắc nối tiếp
Lưu ý: trong trường hợp mắc song song điện áp làm việc của tụ điện

không thay đổi nên chon các tụ điện mắc song song có điện áp làm việc bằng
nhau.
* Mắc hỗn hợp:
Là kết hợp của hai cách mắc nối tiếp và mắc song song để đạt được giá trị
tụ điện theo yêu cầu đề ra.
* Ứng dụng của tụ điện:
– Tụ điện dùng đẻ ngăn dòng điện một chiều và cho dòng xoay chiều đi
qua vì vậy tụ dùng làm nối tầng trong các mạch khuếch đại.
– Tụ dẫn điện ở tần số cao nên dùng vào việc thiết kế loa bổng, loa trầm.
– Tụ nạp xả điện trong mạch lọc nguồn xoay chiều tạo ra nguồn một chiều
(mạch chỉnh lưu) bằng phẳng, giảm bớt mức gợn sóng của dòng điện xoay chiều
hình sin.
– Tụ dùng để kết hợp với R, L để tạo thành mạch cộng hưởng dùng trong
chọn sóng, lọc sóng âm thanh.
2.4. Đo, kiểm tra chất lượng:
Dùng đồng hồ vạn năng để thang đo điện trở, dùng 2 que đo kẹp vào 2
chân của tụ và quan sát:
– Nếu kim vọt lên n và trở về  à tụ tốt.
– Nếu kim vọt lên n nhưng không trở về hoặc trở về cách  một khoảng
à tụ bị hỏng hoặc bị dò.
– Nếu kim vọt lên bằng 0  à tụ bị nối tắt
– Nếu kim không nhúc nhích à tụ bị khô
3. CUỘN CẢM:
3.1. Ký hiệu, cấu tạo:
* Định nghĩa:
Cuộn cảm là loại linh kiện thụ động nó có khả năng tích luỹ năng lượng
dưới dạng từ trường khi có dòng điện xoay chiều chạy qua.

22

* Ký hiệu và đơn vị của cuộn cảm:
– Đơn vị: Henry (H), trong thực tế thường dùng các ước số của Henry là
miliHenry (mH) và micro (µH).
1 H = 103 mH = 106 µH
* Đặc điểm:
– Cuộn dây lõi sắt từ dùng cho các dòng điện xoay chiều tần số thấp, lõi
ferit cho tần số cao và lõi không khí cho tần số rất cao.
– Khi cuộn dây có lõi từ thì cường độ từ trường lớn hơn rất nhiều so với
cuộn dây không có lõi (lõi không khí).
* Phân loại:
– Cuộn cảm một lớp: thường dùng ở tần số cao hơn 1,5 Mhz, có thể quấn
sát nhau hay quấn cách bước (hình 20). Cuộn cảm một lớp quấn cách bước có
hệ số chất lượng và độ ổn định cao (Q = 150 – 400), chủ yếu dùng trong các
mạch sóng ngắn và sóng cực ngắn. Với các cuộn cảm số điện cảm lớn hơn 15
µH ta có thể quấn một lớp sát nhau cuộn cảm quấn sát nhau cũng có chất lượng
cao và dùng nhiều trong những mạch sóng ngắn, sóng trung (với L không quá
200 µH).

Hình: Cuộn cảm một lớp lõi không khí
– Trong các máy thu có băng sóng ngắn, cuộn cảm dao động một lớp
thường dùng cốt bằngnhựa hoá học có đường kính 8-20 mm, dây quấn là dây
sơn men cchs điện đường kính 0,4-0,8 mm với cuộn cảm ghép dùng dây nhỏ
hơn (0,1-0,2 mm).
– Cuộn cảm nhiều lớp: Cuộn cảm có điện cảm trên 100 µH
thường quấn nhiều lớp và dùng ở tần số dưới 2,5 Mhz như cuộn
cảm ở băng sóng trung, sóng dài

23

Hình: Cuộn cảm nhiều lớp, nhiều
đoạn.

– Để giảm điện dung tạp tán, nâng cao hệ số chất lượng ta thường quấn tổ
ong và quấn phân đoạn.
– Cuộn cảm hình xuyến: lõi là 1 vòng hình nhẫn và dây sẽ được quấn trên
đó.
– Cuộn cảm có hình mạng nhện: Các vòng dây được quấn trên 1 tán tròn
xẻ rãnh.
– Cuộn cảm có bọc kim: Để loại trừ can nhiễu do các điện từ trường ởt
xung quanh hoặc do các cuộn cảm ở gần ảnh hưởng thì ta phải bọc quanh cuộn
cảm 1 vỏ bằng kim loại (thường là nhôm) để cách ly. Do bọc kim nên các thông
số của cuộn cảm thay đổi, điện cảm và hệ số chất lượng giảm, điện dugn tạp tán
tăng. Các thông số này thay đổi càng nhiều khi vỏ bọc càng gần cuộn dây, vì vậy
vỏ bọc phải có đường kính đủ lớn.
– Cuộn cảm có lõi từ: thường dùng trong bộ lọc trung tần (biến áp trung
tần) và mạch dao động trong máy thu. Thay đổi vị trí tương đối của lõi sắt từ
với cuộn dây sẽ điều chỉnh được điện cảm của cuộn dây.
– Cuộn cảm âm tần: với lõi sắt bằng vật liệu sắt từ, loại này thường dùng
trong bộ lọc nguồn điện
3.2. Các tham số cơ bản:
Những tham số cơ bản của cuộn cảm là: Điện cảm, hệ số chất lượng, điện
dung tạp tán, hệ số nhiệt, dòng điện làm việc của cuộn cảm, số vòng dây của
cuộn cảm..
a. Điện cảm:
Điện cảm của cuộn cảm phụ thuộc vào kích thước, hình dáng và số vòng.
Kích thước, số vòng càng lớn thì điện cảm càng lớn.
Ngoài ra, vỏ bọc kim loại cũng ảnh hưởng nhiều đến trị số điện cảm: lõi
làm tăng điện cảm, có lõi làm giảm điện cảm.

b. Hệ số chất lượng (hay phẩm chất):
Cuộn cảm khi mắc vào mạch điện xaoy chiều, do có tổn hao trong cuộn
dây, trong lõi… nên tiêu thụ một phần năng lượng. Cũng như tụ điện, mức tổn
hao được biểu thị bằng giá trị của tang góc tổn hao.
Cuộn cảm có chất lượng càng cao thì tổn hao năng lượng càng nhỏ. Do
vậy, ta gọi trị số nghịch đảo cuả tổn hao là hệ số chất lượng và ký hiệu là Q.

24
1
2fl

tg
r
Có thể nâng cao hệ số chất lượng bằng cách dùng lõi bằng các vật liệu
như: ferit, sắt cacbon…vì khi đó với trị số điện cảm như cũ chỉ cần quấn ít vòng
dây hơn.
Các cuộn cảm dùng trong các thiết bị vô tuyến điện tử dân dụng cần có hệ
số phẩm chất là 40, có nhiều bộ phận cần đến 300 như cuộn cảm trong mạch dao
động.
c. Điện dung tạp tán:
Những vòng dây và các lớp dây tạo nên một điện dung, có thể xem như
cómttọ tụ điện mắc song song với cuộn cảm, điện dung này làm giảm chất
lượng cuộn cảm. Cuộn cảm một lớp có điện dung tạp tán bé nhất (1-3pF), cuộn
cảm nhiều lớp có điện dung tạp tán khoảng (3-5) pF. Bằng cách quấn phân đoạn
hay quấn tổ ong sẽ làm giảm điện dung này.
3.3. Đọc các tham số của cuộn cảm:
* Cách đọc:
Thường được nhà sản xuất ghi rõ giá trị trên thân cuộn cảm.
* Cách đo:

Cấp nguồn xoay chiều sau đó dùng một đồng hồ đo dòng điện và 1 đồng
hồ đo điện trở
Q

U
U
I 
Z
R 2  X L2

Do sức điện động tự cảm khi dòng xoay chiều hoặc dòng 1 chiều biến
thiên chạy qua cuộn cảm nên đối với dòng xoay chiều hay dòng 1 chiều biến
thiên, cuộn cảm ngoài trở kháng do điện trở R của dây quấn tạo ra, còn có trở
kháng do tự cảm gây ra gọi là cảm kháng

X L2fl
Trong đó:

f: Tần số dòng điện (Hz)
L: độ tự cảm của cuộn dây (H)
XL : cảm kháng của cuộn dây ()

Tổng trở toàn bộ của cuộn cảm là: Z  R 2  X L2
Với dòng một chiều không đổi (f = 0) àXL = 0 à Z = R như vậy, đối với
dòng 1 chiều và dòng biến đổi tần số thấp thì cuộn cảm có tổng trở nhỏ, còn đối
với dòng biến đổi tần số cao thì cuộn cảm có tổng trỏ lớn
* Cách mắc cuộn cảm:
+ Mắc nối tiếp:

4. Mạch mắc Baze chung ( BC ) … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 88B ài 7 : Mạch điện ứng dụng ……………………………………………………………………. 9221. Mạch điện số 1 …………………………………………………………………………………… 922. Mạch điện số 2 …………………………………………………………………………………… 95B ài 8 : Mạch nguồn cấp trước …………………………………………………………………. 9991. Mạch điện nguồn ổn áp tuyến tính ………………………………………………………. 9292. Mạch điện nguồn trong thực tiễn trong máy điều hòa SamSung …………………………. 100B ài 9 : Mạch điện điều khiển và tinh chỉnh động cơ quạt dàn ngoài nhà ………………………… 10331. Vẽ mạch điện tinh chỉnh và điều khiển động cơ quạt dàn ngoài nhà : ………………………. 10332. Kiểm tra, thay thế sửa chữa mạch điện …………………………………………………………. 1077B ài 10 : Mạch điện điều khiển và tinh chỉnh động cơ quạt dàn trong nhà …………………………. 1101. Vẽ mạch điện tinh chỉnh và điều khiển động cơ quạt dàn trong nhà ………………………….. 1102. Kiểm tra, sửa chữa thay thế mạch điện …………………………………………………………. 1133B ài 11 : Mạch xê dịch tạo xung …………………………………………………………… 11771. Phân tích mạch điện giao động tạo xung tiêu biểu vượt trội dùng trong máy ĐHKK 11772. Vẽ mạch điện xê dịch tạo xung dùng trong máy ĐHKK. …………………. 11883. Kiểm tra, sửa chữa thay thế mạch điện …………………………………………………………. 1188B ài 12 : Mạch khuếch đại xung ……………………………………………………………….. 1211. Vẽ mạch điện khuếch đại xung dùng trong máy ĐHKK. ……………………… 1212. Phân tích mạch điện ………………………………………………………………………… 1223. Kiểm tra, sửa chữa thay thế mạch điện …………………………………………………………… 122B ài 13 : Mạch điều chế độ rộng xung ( PWM ) …………………………………………. 12551. Tổng quan về mạch điều chế độ rộng xung ( PWM ) … … … … … … … … …. 1252. Nhận biết những linh phụ kiện điện tử dùng trong mạch điện tử …………………….. 12993 Kiểm tra, sửa chữa thay thế mạch điện …………………………………………………………… 131B ài 14 : Mạch nghịch lưu ……………………………………………………………………… 13331. Tổng quan về mạch nghịch lưu … … … … … … … … … … … … … … … … …. 1331 Phân tích mạch điện ……………………………………………………………………….. 1343. Cách vẽ mạch điện theo đúng quy ước những linh phụ kiện … … … … … … … 13954 Kiểm tra, sửa chữa thay thế mạch điện …………………………………………………………… 135B ài 15 : Mạch điện tinh chỉnh và điều khiển động cơ máy nén ……………………………………… 13881. Nhận biết những linh phụ kiện điện tử dùng trong mạch máy điều hòa …………… 13882. Cách vẽ mạch điện theo đúng quy ước những linh phụ kiện ………………………….. 13993. Phân tích mạch điện ………………………………………………………………………. 1399B ài 16 : Mạch điện bảo vệ động cơ máy nén ………………………………………… 142421. Nhận biết những linh phụ kiện điện tử dùng trong mạch máy điều hòa …………….. 1422. Cách vẽ mạch điện theo đúng quy ước những linh phụ kiện ……………………………. 1433. Phân tích mạch điện ………………………………………………………………………… 143B ài 17 : Mạch điện tinh chỉnh và điều khiển động cơ hòn đảo gió ……………………………………….. 14771. Nhận biết những linh phụ kiện điện tử dùng trong mạch máy điều hòa …………….. 1472. Cách vẽ mạch điện theo đúng quy ước những linh phụ kiện ……………………………. 1473. Phân tích mạch điện ………………………………………………………………………… 147B ài 18 : Mạch điện cảm ứng nhiệt độ …………………………………………………… 151511. Tổng quan về mạch điện cảm ứng nhiệt độ ………………………………………… 1512. Phân tích mạch điện ………………………………………………………………………… 152B ài 19 : Mạch điện vi giải quyết và xử lý trong máy điều hoà nhiệt độ ………………………….. 15551. Nhận biết những linh phụ kiện điện tử dùng trong mạch điện tử …………………….. 1552. Cách vẽ mạch điện theo đúng quy ước những linh phụ kiện ……………………………. 1553 Phân tích mạch điện ………………………………………………………………………… 1573. Kiểm tra, thay thế sửa chữa mạch điện …………………………………………………………… 163B ài 20 : Kiểm tra kết thúc môđun ……………………………………………………………. 165PH Ụ LỤC 1 : MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN THỰC TẾ ……………………………………. 1666PH Ụ LỤC 2 : MỘT SỐ HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẮC PHỤC THỰCTẾ ………………………………………………………………………………………………………. 169T ÀI LIỆU THAM KHẢO … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 174T ÊN MÔ ĐUN : ĐIỆN TỬ CHUYÊN NGÀNHMã mô đun : MĐ 30V ị trí, đặc thù, ý nghĩa và vai trò của mô đun : + Mô đun được triển khai khi sinh viên học chương trình Cao đẳng nghề ; + Mô đun được thực thi sau khi sinh viên học xong những môn học, môđun kỹ thuật cơ sở, sau mô đun mạng lưới hệ thống điều hòa không khí cục bộ của chươngtrình Cao đẳng nghề ; + Là mô đun bắt buộc. Mục tiêu của mô đun : – Trình bầy được cấu trúc, nguyên tắc thao tác của linh phụ kiện và mạch điệnđiều khiển trong mạng lưới hệ thống máy lạnh và điều hoà không khí – Thuyết minh được nguyên tắc thao tác của những mạch điện tinh chỉnh và điều khiển ( phần điện tử ) – Lập được tiến trình lắp ráp, quản lý và vận hành và sửa chữa thay thế mạch điện tinh chỉnh và điều khiển ( phần điện tử ) – Sử dụng thành thạo những dụng cụ điện cầm tay dùng trong lắp ráp mạchđiện điều khiển và tinh chỉnh ( phần điện tử ) – Sử dụng thành thạo những đồng hồ đeo tay đo điện để kiểm tra, thay thế sửa chữa những hưhỏng thường gặp trong mạch điện tinh chỉnh và điều khiển ( phần điện tử ) – Lắp đặt được mạch điện tinh chỉnh và điều khiển ( phần điện tử ) theo sơ đồ nguyên tắc. – Đảm bảo an toàn lao động, cẩn trọng, tỷ mỉ, ngăn nắp, ngăn nắp nơi thựctập, biết thao tác theo nhóm. Nội dung của mô đun : SốTTTên những bài trong mô đunLinh kiện thụ động ( Điện trở, tụ điện, cuộn cảm, relay .. ) Linh kiện tích cực ( diot, transito lưỡngcực ) Linh kiện tích cực ( transito trường, IGBT ) Linh kiện tích cực ( mạch tổng hợp IC ) Mạch điện ứng dụng những linh phụ kiện thụđộngMạch điện ( ghép BC, CC, EC ) Mạch điện ứng dụngMạch nguồn cấp truớc ( nguồn tuyếntính, nguồn ổn áp xung ) TổngsốThời gianLýThựcthuyết hànhKiểmtra * 1011121314151617181920M ạch điện tinh chỉnh và điều khiển động cơ quạtdàn ngoài nhàMạch điện tinh chỉnh và điều khiển động cơ quạt dàntrong nhàMạch giao động tạo xungMạch phân phối và khuếch đại xungMạch điều chế độ rộng xung ( PWM ) Mạch nghịch lưuMạch điện tinh chỉnh và điều khiển động cơ máy nénMạch điện bảo vệ động cơ máy nénMạch điện điều khiển và tinh chỉnh động cơ hòn đảo gióMạch điện cảm biến nhiệt độMạch điện điều khiển và tinh chỉnh TT ( Vi xửlý ) Kiểm tra kết thúc mô đunCộng120367212BÀI 1 : LINH KIỆN THỤ ĐỘNGMã bài : MĐ30 – 01M ục tiêu : – Trình bày được cấu trúc những linh phụ kiện thụ động cơ bản – Trình bầy được nguyên tắc thao tác của linh phụ kiện – Trình bầy cách lắp ráp những linh phụ kiện theo sơ đồ nguyên tắc – Xác định được loại linh phụ kiện cơ bản – Biết cách kiểm tra linh phụ kiện – Sử dụng dụng cụ, thiết bị đo kiểm đúng kỹ thuật – Cẩn thận, đúng mực, nghiêm chỉnh triển khai theo quá trình, – Chú ý an toànNội dung chính : 1. ĐIỆN TRỞ : 1.1. Ký hiệu, cấu trúc : 1.1.1. Định nghĩa : Điện trở là đại lượng vật lý đặc trưng cho đặc thù cản trở dòng điện củamột vật thể dẫn điện. 1.1.2. Đặc điểm : – Để đạt được một giá trị dòng điện mong ước tại một điểm nào đó củamạch điện hay giá trị điện áp mong ước giữa hai điểm của mạch người ta dùngđiện trở có giá trị thích hợp. – Giá trị của điện trở không nhờ vào vào tần số dòng điện, nghĩa là giátrị điện trở không đổi khác khi dùng ở mạch một chiều cũng như xoay chiều. 1.1.3. Ký hiệu và đơn vị chức năng : – Ký hiệu : – Đơn vị của điện trở :  ; k  ; M  ; G  Điện trở cố định và thắt chặt ( Điện trở có giá trị điện trở cố định và thắt chặt ) KÝ hiÖu biÕn trë th « ng thêng …………………………….. V R1 2V R2 2V RVRL o ¹ i ti n h c h Øn h th a y ® æ i r é n gL o ¹ i h a i b i Õ n tr ë c h Øn h ® å n g b é ( ® å n g tr ô c ) V R. …………… 2 — 3 ………………………….. L o ¹ i b i Õ n tr ë c ã c « n g t¾ cCác loại điện trở biến hóa ( điện trở có giá trị điện trở đổi khác ). 1.1.4. Phân loại : Có 5 loại điện trở chính là : – Điện trở than ép dạng thanh. – Điện trở than. – Điện trở màng sắt kẽm kim loại – Điện trở oxit sắt kẽm kim loại – Điện trở dây quấn * Điện trở than ép dạng thanh : Cấu tạo : Được sản xuất từ bột than với chất link nung nóng hoá thểđược bảo vệ bằng một lớp vỏ giấy phủ gốm hay lớp sơn. Vỏ bằng gốmChânHỗn hợp bột thanĐặc điểm : + Điện trở này thường được sản xuất với hiệu suất cỡ ¼ W đến 1 W vớigiá trị từ 1/20 đến vài W. + Rẻ tiền tuy nhiên có điểm yếu kém là tính không thay đổi kém khi nhiệt độ thayđổi sẽ gây ra dung sai lớn. * Điện trở màng sắt kẽm kim loại : Cấu tạo : Chế tạo theo cách kết lắng màng Ni-Cr ( Niken-Crôm ) trên thângốm có xẻ rãnh xoắn sau đó phủ lớp sơn. Đặc điểm : Loại này có độ không thay đổi cao hơn loại than nhưng giá tiền caohơn vài lần * Điện trở oxit sắt kẽm kim loại : Cấu tạo : Kết lắng màng oxít thiếc trên thanh SiO2Đặc điểm : chịu được nhiệt độ cao và nhiệt độ cao. Công suất danh định ½W. Người ta dùng điện trở này khi cần có độ an toàn và đáng tin cậy cao, độ không thay đổi cao, * Điện trở dây quấn : Cấu tạo : Vật liệu làm điện trở là dây quấn kim loại tổng hợp được quấn trên lõi làmvật liệu gốmĐặc điểm : Thường dùng khi nhu yếu giá trị điện trở rất thấp hay yêu cầudòng điện rất cao, hiệu suất 1W đến 25W. Sai số nhỏ lên giá thành đắt. 1.2. Các tham số cơ bản : * Trị số điện trở : – Trị số của điện trở là tham số cơ bản nhu yếu phải không thay đổi, ít thay đổitheo nhiệt độ, nhiệt độ …. – Trị số của điện trở phụ thuộc vào vào đặc thù dẫn điện và size củavật liệu sản xuất ra nó. R    Trong đó : R : Điện trở của một vật dẫn.  : Điện trở suất của vật dẫn sản xuất điện trở. l : Chiều dài của vật dẫn. S : Tiết diện mặt phẳng cắt của vật dẫn. * Dung sai ( sai số ) của điện trở : – Dung sai hay sai số của điện trở biểu lộ mức độ chênh lệch giữa trị sốthực tế của điện trở so với trị số danh định mà được tính theo % : Rtt  Rdd  100 % Rdd – Sai số % gồm những cấp : 1 %, 2 %, 5 %, 10 % và 20 %. * Công suất danh định : – Công suất danh định là cường độ dòng điện tối đa chạy qua điện trở màkhông làm điện trở nóng quá PR  2P. – Công suất của điện trở được nhà sản xuất qui ước đổi khác theo kíchthước lớn hay nhỏ với trị số gần như đúng như sau : W có chiều dài  0,7 cm. + Công suất W có chiều dài  1 cm. + Công suất 1W có chiều dài  1,2 cm. + Công suất 2W có chiều dài  1,6 cm. + Công suất + Công suất 4W có chiều dài  2,4 cm. Những điện trở có hiệu suất lớn hơn thường là điện trở dây quấn. 1.3. Đọc những tham số của điện trở : a. Cách đọc giá trị điện trở : * Biểu thị giá trị điện trở bằng số và chữ : Đọc trực tiếp trên thân điện trở có ghi trị số và đơn vị chức năng RCách đọc điện trở : Chữ E, R ứng với đơn vị chức năng . Chữ K ứng với đơn vị chức năng k . Chữ M ứng với đơn vị chức năng M . Trị số trước đơn vị chức năng sau : R = 1 k  1K – Đơn vị xen giữa trị sốR = 1,5 k  1K5 – Đơn vị đứng trướcR = 0,15  R15 * Ví dụ : Đọc những điện trở sau : 15R, 1M5, K22 à Điện trở lần lượt có giá trị là R = 15  ; 1,5 M  ; 0,22 k  * Biểu thị giá trị điện trở theo thập phân : Vì thân điện trở nhỏ nên khó ghi được nhiều số và đơn vị chức năng. Vì vậy người tathống nhất đơn vị chức năng là , để tránh ghi nhiều số người ta chỉ ghi 1 số ít có 3 chữ sốtrong đó : 102R = 1000  = 1 k  – Hai số đầu là 2 số của trị số điện trở. – Số thứ 3 là số những chữ 0 thêm vào tiếp theo bên phải của hai số trước. * Biểu thị trị số điện trở bằng những vạch mầu : Thông thường dùng 3 vòng, 4 vòng hay 5 vòng màu để biểu thị giá trịđiện trở. Khi đọc giá trị của điện trở vạch mầu thì ta phải tuân thủ theo bảng quyước mã mầu quốc tế như sau : Bảng quy ước mã màu quốc tế : MàuĐenNâuĐỏCamVàngXanh lá ( lục ) Vòng 1V òng 2V òng 3B ội số100101102103104105Sai số ± 1 % ± 2 % Xanh dương ( Lam ) 106T ím107Xám108Trắng109Vàng kim ( nhũ vàng ) 10-1 ± 5 % – 2B ạc ( Nhũ bạc ) 10 ± 10 % Không màu ± 20 % * Trường hợp 3 vòng màu : + Vòng 1 : nằm ở sát đầu điện trở chỉ số thứ nhất : ( V1 ) + Vòng 2 : chỉ số thứ 2 ( V2 ) + Vòng 3 : Bội số ( vòng bộc lộ số luỹ thừa của 10 ) : ( V3 ) + Sai số mặc định là 20 %  R  ( V 1V 2  V 3 )  20 % Ví dụ : Đỏ vòng 1 Đỏ vòng 2 ĐỏĐỏĐỏ vòng 3 ĐỏGiá trị điện trở này là  R  ( V 1V 2  V 3 )  20 %  ( 22  10 2  )  20 %  2,2 K   20 % * Trường hợp 4 vòng màu : + Vòng 1, 2 : là vòng giá trị ( V1, V2 ) + Vòng 3 : là vòng luỹ thừa của 10 ( V3 ) Vàng kimĐỏ + Vòng 4 : là vòng sai số ( V4 ) ĐỏVàng  R  ( V 1V 2  V 3 )  V 410V í dụ : Đỏ vòng 1 Đỏ vòng 2V àng vòng 3V àng kim vòng 4D o đó giá trị điện trở của vòng này là :  R  ( V 1V 2  V 3 )  V 4  ( 22  104  )  5 %  220 K   5 % * Trường hợp 5 vòng màu : + Vòng 1, 2, 3 : là vòng giá trị ( V1, V2, V3 ) + Vòng 4 : là vòng bộc lộ số luỹ thừa của 10 ( V4 ) + Vòng 5 : là vòng sai số ( V5 )  R  ( V 1V 2V 3  V 4 )  V 5V àngVí dụ : Đọc điện trở sauĐỏXanh lá : vòng 1X anh láXanh dương : vòng 2X anh dương ĐenĐen : vòng 3 Đỏ : vòng 4V àng : vòng 5D o đó giá trị của điện trở này là :  R  ( V 1V 2V 3  V 4 )  V 5  ( 560  10 2 )  2 %  56 K   2 % Ví dụ : Đọccác điện trở có những vòng màu lần lượt như sau : R1 : Vàng, tím, đỏR2 : xanh dương, xám, nâu, nhũ vàng. R3 : nâu, đen, đen, đỏ, đỏ, nhũ vàng. Chú ý : + Vòng 1 là vòng gần mép điện trở nhất, tiếp theo là vòng 1,2,3 .. + Điện trở 5 vòng màu có độ đúng mực cao hơn điện trở 4 vòng màu vàđiện trở 3 vòng màu. b. Cách mắc điện trở : Thông thường trong thực tiễn thì người ta không sản xuất điện trở có đầyđủ toàn bộ trị số từ nhỏ nhất đến lớn nhất nên trong quy trình sử dụng ta mắc điệntrở trong mạch. Có hai cách mắc điện trở là : mắc tiếp nối đuôi nhau, mắc song song. * Mắc tiếp nối đuôi nhau : Dùng 3 điện trở ghép tiếp nối đuôi nhau nhau như hình 1R1  I  U 1  11T heo định luật Ohm ta có :  U 2  R2  I  U  R  IU1   trởU32 chính  U33 là điện áp nguồn nên ta có : Tổng số điện áp trênU3  điệnU  R1  I  R2  I  R3  I  ( R1  R2  R3 )  I  U  I  R  đươngR1  R2 của  R3điện trở mắc tiếp nối đuôi nhau có trị số bằngNhư vậy : điện trở tươngtổng số những điện trở riêng rẽ. R  R1  R2  …………  Rn   Ri ( 2 ) i  1L ưu ý : khi sử dụng điện trở phải biết hai đặc trưng kỹ thuật của điện trở làtrị số điện trở R và hiệu suất tiêu tán PR của điện trở. Nếu những điện trở trong mạch mắc tiếp nối đuôi nhau có trị số R khác nhau trì việctính hiệu suất tiêu tán của điện trở tương tự sẽ phức tạp. Do vậy, để đơngiản nên chọn những điện trở có cùng trị số mắc tiếp nối đuôi nhau thì ta có : Giả sử : R1 = R2 = R3 = 1 k  PR1  PR2  PR3  1 Wà Điện trở tương tự : R = 3. R1 = 3 k  Công suất tiêu tán của điện trở tương tự : PR1  3  PR1  3  1 W  3 WKết luận : khi điện trở mắc tiếp nối đuôi nhau sẽ làm tăng giá trị số điện trở và tăngcông suất tiêu tán. * Mắc song song : Dùng 3 điện trở mắc song song nhau như hìnhTheo định luật Ohm ta có :  I1  R1  I2  R2  I3  R3Tổng số dòng điện trên 3 điện trở chính là dòng điện I của nguồn cungcấp nên ta có12U U U  I  I1  I 2  I 3  R  R  R  I  U   1  1  1    U  1  1  1  1  1  R R R    R R1 R2 R31   1R là điện trở tương tự của 3 điện trở mắc tuy nhiên songTương tự như cách mắc tiếp nối đuôi nhau, để tính hiệu suất tiêu tán đơn thuần nênchọn những điện trở có cùng trị số ghép song song với nhau : Giả sử : R1 = R2 = R3 = 6 k  PR1  PR2  PR3  1 W  1 1R 6 K      R  1   2 K   R R1 R2 R3 R1à Điện trở tương tự là :  Công suất tiêu tán của điện trở tương tự là : PR  3PR  3  1 2 W  3 2 WKết luận : điện trở của những điện trở mắc song song bằng thương của cácđiện trở mắc riêng rẽ  1 1  ………. …….       Rn i  1 Rn  R R1 R2 ( 1 ) Khi mắc điện trở song song sẽ làm tăng công thêm hiệu suất tiêu tánnhưng làm giảm trị số điện trở. * Ngoài hai cách trên ta hoàn toàn có thể mắc hỗn hợp tức là điện trở vừa mắc tiếp nối đuôi nhau kếthợp với cả mắc song song. Áp dụng những hệ thức ( 1 ) và ( 2 ) cho mạch điện hình ta có : R  RRtđ = R1  R2  R  Rc. Các linh phụ kiện khác cùng nhóm : * Biến trở ( Vairable Resistor : VR ) ( chiết áp ) + Định nghĩa : là loại điện trở R hoàn toàn có thể biến hóa được giá trị trong một khoảngnào đó. Nó thường có 3 chân ( so với biến trở đơn ) + Kí hiệu, hình dáng trong thực tiễn của biến trở : 13 – Cấu tạo : gồm một điện trở màng than hay dây quấn có dạng hình cunggóc 270 o. Có một trục xoay ở giữa nối với một con trượt làm bằng than ( chobiến trở dây quấn ) hay làm bằng sắt kẽm kim loại ( biến trở than ), con trượt sẽ ép lên mặtđiện trở để tạo kiểu nối tiếp xúc làm đổi khác trị số điện trở khi xoay trục. Hình : Cấu tạo bên trong của biến trở – Công dụng : Biến trở thường được dùng nhiều trong ngành điện tử thuậntiện cho việc kiểm soát và điều chỉnh mạch điện và âm lượng. * Điện trở nhiệt ( Thermistor – th ) ( nhiệt trở ) : – Định nghĩa : là loại điện trở có trị số đổi khác theo nhiệt độ – Kí hiệu và hình dáng trong thực tiễn : – Phân loại : có hai loại nhiệt trở + Nhiệt trở có thông số nhiệt âm : là loại nhiệt trở khi nhận nhiệt độ cao hơnthì trị số điện trở giảm xuống và ngược lại. Dùng không thay đổi nhiệt cho những tầngkhuếch đại. + Nhiệt trở có thông số nhiệt dương : là loại nhiệt trở khi nhận nhiệt độ caohơn thì trị số nhiệt trở tăng lên. Dùng làm cảm biến nhiệt cho những mạng lưới hệ thống tựđộng điều khiển và tinh chỉnh theo nhiệt độ * Quang trở : – Định nghĩa : Quang trở có trị số điện trở lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vàocường độ chiếu sáng vào nó. Độ chiếu sáng càng mạnh thì điện trở có trị số càngnhỏ và ngược lại. – Ký hiệu và hình dáng trong thực tiễn : 14 – Cấu tạo : Quang trở thường được sản xuất từ chất Sulfur – catmium nêntrên ký hiệu thường ghi chữ Cds – Đặc điểm : điện trở khi bị che tối khoẳng vài trăm K  đến vài M , khiđược chiếu sáng khoảng chừng vài trăm  đến vài K . – Công dụng : Quang trở thường được dùng trong những mạch tự động hóa điềukhiển bằng ánh sáng, báo động … * Điện trở cầu chì ( Fusistor : F ) : – Định nghĩa : điện trở cầu chì có tính năng bảo vrrj quá tải như những cầu chìcủa mạng lưới hệ thống điẹn nhà nhưng nó được dùng trong những mạch điện tử để bảo vệcho mạch nguồn hay những mạch có dòng tải lớn như những transistor hiệu suất. Khi có dòng điện qua lớn hơn trị số được cho phép thì điện trở sẽ bị nóng và bị đứt. – Điện trở cầu chì có trị số rất nhỏ khoảng chừng vài Ohm – Ký hiệu và hình dáng : * Điện trở tuỳ áp ( Voltage Dependent Resstor : VDR ) : – Định nghĩa : là loại điện trở có trị số đổi khác theo điện áp đặt vào haicực. – Đặc điểm : + Khi điện áp giữa hai cực ở dưới trị số lao lý thì VDR có trị số điệntrở rất lớn coi như hở mạch. + Khi điện áp giữa hai cực tăng cao quá mức qui định thì VDR có trị sốgiảm xuống còn rất thấp coi như ngắn mạch. – Ký hiệu và hình dáng : Điện trở tuỳ áp có hình dáng giống như điện trởnhưng nặng như sắt kẽm kim loại. – Công dụng : VDR thường được mắc song song những cuộn dây có thông số tựcảm lớn để dập tắt những điện áp cảm ứng quá cao. Khi cuộn dây bị mất dòng điệnđộ ngột, tránh làm hư những linh phụ kiện khác trong mạch. 1.4. Đo, kiểm tra chất lượng : – Phương pháp đo : Cách đo điện trở cố định và thắt chặt ( R ) : 15 Để thang đo của đồng hồ đeo tay vạn năng ở vị trí đo , chỉnh không que đo. Sauđó cặp 2 đầu que đo vào hai đầu điện trở. Giá trị ( trị số ) điện trở bằng thang đonhân chỉ số khắc độ trên thang đọc nếu : + Trị số đọc được trên đồng hồ đeo tay đo bằng trị số đọc được ghi trên điện trởthì điện trở tốt + Trị số đọc được trên đồng hồ đeo tay đo lớn hơn trị số đọc được ghi trên điệntrở thì điện trở bị tăng trị số ( hỏng phải thay điện trở khác đúng trị số và côngsuất ) + Kim đồng hồ không lên thì điện trở bị đứt ( hỏng phải thay điện trở khácđúng trị số và hiệu suất ) – Chú ý khi đo : + Không tham gia nội trở của người vào phép đo. + Nếu chưa ước đạt được giá trị R thì để thang đo lớn nhất rồi dựa vàotrị số đơn cử trên đồng hồ đeo tay xoay thang đo sao cho thích hợp. + Lưu ý đo thang nào phải chỉnh không thang đó. Cách đo điện trở bíên đổi ( VR ) : Bằng cách cặp 2 đầu que đo vào 2 châncủa biến trở để đo điện trở cố định và thắt chặt, sau đó dời 1 trong 2 que đo vào chân giữa, rồi dùng tay từ từ xoay trục tinh chỉnh và điều khiển theo chiều kim đồng hồ đeo tay và ngược lại nếu : + Kim đồng hồ lên xuống một cách từ từ à VR tốt + Trong quy trình vặn có vài vị trí kim đứng lại hay nảy vạch à biến trởbị mòn hay do tiếp xúc không tốt. 1.5. Ứng dụng của điện trở : – Trong hoạt động và sinh hoạt, điện trở dùng để sản xuất những lọai dụng cụ điện như : bànủi, nhà bếp điện, bóng đèn …. – Trong công nghiệp : điện trở được dùng để chê tạo những thiết bị sấy, sưởi, số lượng giới hạn dòng điện khởi động của động cơ … …. – Trong nghành điện tử : điện trở được dùng để số lượng giới hạn dòng điện haytạo sự giảm áp1. 6. Bài tập về nhà : a. Nêu sự giống và khác nhau trong 3 cách đọc điện trở. b. Đọc giá trị của những điện trở sau : R1 : đỏ, đỏ, cam, nhũ vàng. R2 : xanh dương, xám, đỏ, nhũ vàng. R3 : cam, trắng, đen, đen, nâu, nhũ vàng. c. Tính điện trở tương trong mạch hình sau khi biết : R1 = 220 , R2 = 470 , R3 = 100 , R4 = 680 . 162. TỤ ĐIỆN : 2.1. Ký hiệu, cấu trúc : * Định nghĩa : Tụ điện là loại linh phụ kiện thụ động có năng lực tích trữ nguồn năng lượng dướidạng điện trường. * Ký hiệu và đơn vị chức năng : Đơn vị Fara ( F ). Fa ra là một trị số điện dung rất lớn nên trong trong thực tiễn chỉdùng ước số của Fara là : + Microfara ( µF ) : 1 µF = 10-6 F + Nanofara ( nF ) : 1 nF = 10-9 F + Picofara ( pF ) : 1 pF = 10-12 F * Đặc điểm : – Điện dung C của tụ điện đặc trưng cho năng lực chứa điện của tụ điện. – Điện dung C của tụ điện tuỳ thuộc vào cấu trúc và được tính bởi côngthức : C    Trong đó :  là hằng số điện môi tuỳ thuộc vào chất cách điệnS diện tích quy hoạnh bản cực ( mét vuông ) d Bề dày lớp điện môi. Hằng số điện môi của một số ít chất cách điện thông dụng để làm tụ điện cótrị số như bảng sau :  + Không khí khô  = 1 + Parafin  = 2 + Ebonit  = 2,7 ± 2,9 + Giấy tẩm dầu  = 3,6 + Gốm ( Ceranic )  = 5,517 + Mica  = 4  52.2. Các tham số cơ bản : – Điện dung C ( đơn vị chức năng là F, µF, nF, pF ) : ghi trên thân tụ – Điệp áp thao tác ( đơn vị chức năng là V ) : ghi trên thân tụ – Sai số : ± 5 %, ± 10 %, ± 20 % Trên thân tụ người ta đã ghi rõ trị số điện dung của tụ và điện áp làm việccủa tụ. Nếu điện áp đặt vào tụ lớn hơn điện áp ghi trên thân tụ thì tụ sẽ bị đánhthủng. Do đó khi ta chọn tụ, phải chọn điện áp thao tác của tụ điện lớn hơn điệnáp đặt lên tụ điện Uc theo công thức Uc  2. ULV.Ngoài ra khi sử dụng nguồn điện nào thì phải mắc tụ ấy cho tương thích. 2.3. Phân loại và cấu trúc : * Phân loại : Tụ điện được chia làm hai loại chính là : – Tụ điện có phân cực tính dương và âm ( tụhóa ) – Tụ điện không phân cực tính ( tụ thường ) Được chia làm nhiều dạng. * Cấu tạo : – Tụ điện gồm có hai bản cực làm bằng chất dẫn điện đặt song song nhau, ở giữa là một chất cách điện gọi là điện môi. – Chất cách điện thông thường để làm điện môi trong tụ điện là giấy, dầu, mica, gốm, không khí …. – Chất cách điện được lấy làm tên gọi cho tụ điện. Thí dụ : tụ giấy, tụ dầu, tụ gốm, tụ không khí … … * Tụ hoá ( tụ oxit ) : – Có điện dung lớn từ 1 µF đến 10.000 µF là loại tụ có phân loại cực tínhdương và âm. – Tụ được sản xuất với bản cực nhôm và cực dương có mặt phẳng hình thànhlớp oxit nhôm và lớp bọt khi có tính cách điện để làm chất điện môi. lớp oxitnhôm rất mỏng dính nên điện dung của tụ lớn khi sử dụng phải lắp đúng cực tínhdương và âm, điện áp thao tác thường nhỏ hơn 500V. – Ký hiệu và hình dáng thực tiễn tụ hoá : 18K í hiệuTụ hóa kiểu chân tuy nhiên songTụ hóa kiểu chân trục xuyên tâm * Tụ gốm ( Ceramic ) : – Có điện dung từ 1 pF đến vài µF là loại tụ không có cực tính, điện áplàm việc cao lên đến vài trăm vôn. – Hình dáng tụ gốm có nhiều dạng khác nhau và có nhiều cách ghi trị sốđiện dung khác nhau – Ký hiệu, hình dáng, cách đọc tụ gốmQui ước sai số của tụ : J = ± 5 %, K = ± 5 %, M = ± 5 % ( 1 : số thứ nhất, 0 mjk ) * Tụ giấy : Là loại tụ không có cực tính gồm có hai bản cực là những băng sắt kẽm kim loại dài, ở giữa có lớp cách điện, là giấy tẩm dầu và cuộn lại thành ống. Điện áp đánhthủng đến vài trăm vôn19 – Ký hiệu và hình dáng tụ giấy : * Tụ Mica : – Là loại tụ không có cực tính, điện dung từ vài pF đến vài trăm nF, điệnáp thao tác rất cao trên 1000V. – Tụ mica đắt tiền hơn tụ gốm vì ít sai số, cung ứng tần102J1 : Số thứ nhất0 : số thứ 2 à C = 1000 pF ± 5 % 2 : số bộiJ : Sai sốVí dụ : Đọc những tụ điện sau : 102 M à C = 1000 pF ± 20 % 473 K à C = 47000 pF ± 10 % Qui ước sai số của tụ là : J = ± 10 %, K = ± 10 %, M = ± 20 % * Đọc theo mã màu : Cách đọc trị số của tụ theo mã màu giống như cách đọc trị số của điện trởtheo mã màuVí dụ : đỏ – đỏ – nâu – vàng kim à C = 220 pF ± 5 % Đọc một số ít giá trị đặc biệt quan trọng sau : a. Cách mắc tụ điện : * Tụ điện mắc tiếp nối đuôi nhau : Hai tụ điện mắc tiếp nối đuôi nhau điện dung là C 1, C2 có dòng điện nạp I nên điệntích của 2 tụ nạp được sẽ bằng nhau do Q = I.t 20 Điện tích nạp được vào tụ tính theo công thức sau : Q  C1  U 1  C2  U 2  U1 , U 2  C1C2Gọi C là tụ điện tương tự của C1, C2 mắc tiếp nối đuôi nhau thì ta có : Q  C  U  U  Mà U  U1  U 2 nên C  C  C  C  C  CVậy khi mắc tiếp nối đuôi nhau những tụ điện có điện dung C 1, C2, …, Cn ta có điệndung tương tự là :    ………    Ctd C1 C2Cn i  1 CiTa thấy, công thức tính điện dung của tụ điện mắc tiếp nối đuôi nhau có dạng nhưcông thức tính điện trở mắc song song. Ngoài điện dung, tụ điện còn có 1 thông số kỹ thuật kỹ thuật quan trọng là điện áplàm việc ( WV ). Để tính điện áp thao tác của tụ điện tương tự được thì tađơn giản chọn những tụ điện mắc tiếp nối đuôi nhau có cùng thông số kỹ thuật C và WV.Ví dụ : hai tụ điện C1, C2 có cùng trị số là 10 µF, 25 V khi mắc tiếp nối đuôi nhau làtụ C tương tự là : – Điện dung : 10       C   5  FC C1 C 2 10 10 10 – Điện áp làm việcWV = 25V + 25V = 50VK ết luận : Khi mắc tiếp nối đuôi nhau là tụ điện sẽ cho ra tụ điện tương tự cóđiện dung nhỏ hơn và điện áp thao tác lớn hơn * Tụ điện mắc song song :  Q1  C1  UĐiện tích nạp vào tụ C1, C2 là :  Q2  C 2  UGọi điện dung C là điện dung tương tự của 2 tụ C 1, C2 và Q. là điệntích nạp vào tụ C thì ta có : Q = U.C 21M à điện tích nạp vào C1, C2 bằng điện tích nạp vào C nên : Q  Q1  Q2  C  U  ( C1  C 2 )  U  C  C1  C2Vậy khi mắc song song những tụ điện có điện dung là C 1, C2, …, Cn thì điệndung tương tự là : Ctđ = C1  C 2  ………  C n   Cii  1T a thấy, công thức tính điện dung tương tự của những tụ điện ghép songsong có dạng như công tính điện trở mắc nối tiếpLưu ý : trong trường hợp mắc song song điện áp thao tác của tụ điệnkhông biến hóa nên chon những tụ điện mắc song song có điện áp thao tác bằngnhau. * Mắc hỗn hợp : Là tích hợp của hai cách mắc tiếp nối đuôi nhau và mắc song song để đạt được giá trịtụ điện theo nhu yếu đề ra. * Ứng dụng của tụ điện : – Tụ điện dùng đẻ ngăn dòng điện một chiều và cho dòng xoay chiều điqua thế cho nên tụ dùng làm nối tầng trong những mạch khuếch đại. – Tụ dẫn điện ở tần số cao nên dùng vào việc phong cách thiết kế loa bổng, loa trầm. – Tụ nạp xả điện trong mạch lọc nguồn xoay chiều tạo ra nguồn một chiều ( mạch chỉnh lưu ) phẳng phiu, giảm bớt mức gợn sóng của dòng điện xoay chiềuhình sin. – Tụ dùng để tích hợp với R, L để tạo thành mạch cộng hưởng dùng trongchọn sóng, lọc sóng âm thanh. 2.4. Đo, kiểm tra chất lượng : Dùng đồng hồ đeo tay vạn năng để thang đo điện trở, dùng 2 que đo kẹp vào 2 chân của tụ và quan sát : – Nếu kim vọt lên n  và quay trở lại  à tụ tốt. – Nếu kim vọt lên n  nhưng không trở lại hoặc quay trở lại cách  một khoảngà tụ bị hỏng hoặc bị dò. – Nếu kim vọt lên bằng 0  à tụ bị nối tắt – Nếu kim không nhúc nhích à tụ bị khô3. CUỘN CẢM : 3.1. Ký hiệu, cấu trúc : * Định nghĩa : Cuộn cảm là loại linh phụ kiện thụ động nó có năng lực tích luỹ năng lượngdưới dạng từ trường khi có dòng điện xoay chiều chạy qua. 22 * Ký hiệu và đơn vị chức năng của cuộn cảm : – Đơn vị : Henry ( H ), trong thực tiễn thường dùng những ước số của Henry làmiliHenry ( mH ) và micro ( µH ). 1 H = 103 mH = 106 µH * Đặc điểm : – Cuộn dây lõi sắt từ dùng cho những dòng điện xoay chiều tần số thấp, lõiferit cho tần số cao và lõi không khí cho tần số rất cao. – Khi cuộn dây có lõi từ thì cường độ từ trường lớn hơn rất nhiều so vớicuộn dây không có lõi ( lõi không khí ). * Phân loại : – Cuộn cảm một lớp : thường dùng ở tần số cao hơn 1,5 Mhz, hoàn toàn có thể quấnsát nhau hay quấn cách bước ( hình 20 ). Cuộn cảm một lớp quấn cách bước cóhệ số chất lượng và độ không thay đổi cao ( Q = 150 – 400 ), hầu hết dùng trong cácmạch sóng ngắn và sóng cực ngắn. Với những cuộn cảm số điện cảm lớn hơn 15 µH ta hoàn toàn có thể quấn một lớp sát nhau cuộn cảm quấn sát nhau cũng có chất lượngcao và dùng nhiều trong những mạch sóng ngắn, sóng trung ( với L không quá200 µH ). Hình : Cuộn cảm một lớp lõi không khí – Trong những máy thu có băng sóng ngắn, cuộn cảm xê dịch một lớpthường dùng cốt bằngnhựa hoá học có đường kính 8-20 mm, dây quấn là dâysơn men cchs điện đường kính 0,4 – 0,8 mm với cuộn cảm ghép dùng dây nhỏhơn ( 0,1 – 0,2 mm ). – Cuộn cảm nhiều lớp : Cuộn cảm có điện cảm trên 100 µHthường quấn nhiều lớp và dùng ở tần số dưới 2,5 Mhz như cuộncảm ở băng sóng trung, sóng dài23Hình : Cuộn cảm nhiều lớp, nhiềuđoạn. – Để giảm điện dung tạp tán, nâng cao thông số chất lượng ta thường quấn tổong và quấn phân đoạn. – Cuộn cảm hình xuyến : lõi là 1 vòng hình nhẫn và dây sẽ được quấn trênđó. – Cuộn cảm có hình mạng nhện rác rưởi : Các vòng dây được quấn trên 1 tán trònxẻ rãnh. – Cuộn cảm có bọc kim : Để loại trừ can nhiễu do những điện từ trường ởtxung quanh hoặc do những cuộn cảm ở gần tác động ảnh hưởng thì ta phải bọc quanh cuộncảm 1 vỏ bằng sắt kẽm kim loại ( thường là nhôm ) để cách ly. Do bọc kim nên những thôngsố của cuộn cảm đổi khác, điện cảm và thông số chất lượng giảm, điện dugn tạp tántăng. Các thông số kỹ thuật này biến hóa càng nhiều khi vỏ bọc càng gần cuộn dây, vì vậyvỏ bọc phải có đường kính đủ lớn. – Cuộn cảm có lõi từ : thường dùng trong bộ lọc trung tần ( biến áp trungtần ) và mạch giao động trong máy thu. Thay đổi vị trí tương đối của lõi sắt từvới cuộn dây sẽ kiểm soát và điều chỉnh được điện cảm của cuộn dây. – Cuộn cảm âm tần : với lõi sắt bằng vật tư sắt từ, loại này thường dùngtrong bộ lọc nguồn điện3. 2. Các tham số cơ bản : Những tham số cơ bản của cuộn cảm là : Điện cảm, thông số chất lượng, điệndung tạp tán, thông số nhiệt, dòng điện thao tác của cuộn cảm, số vòng dây củacuộn cảm .. a. Điện cảm : Điện cảm của cuộn cảm phụ thuộc vào vào kích cỡ, hình dáng và số vòng. Kích thước, số vòng càng lớn thì điện cảm càng lớn. Ngoài ra, vỏ bọc sắt kẽm kim loại cũng ảnh hưởng tác động nhiều đến trị số điện cảm : lõilàm tăng điện cảm, có lõi làm giảm điện cảm. b. Hệ số chất lượng ( hay phẩm chất ) : Cuộn cảm khi mắc vào mạch điện xaoy chiều, do có tổn hao trong cuộndây, trong lõi … nên tiêu thụ một phần nguồn năng lượng. Cũng như tụ điện, mức tổnhao được biểu lộ bằng giá trị của tang góc tổn hao. Cuộn cảm có chất lượng càng cao thì tổn hao nguồn năng lượng càng nhỏ. Dovậy, ta gọi trị số nghịch đảo cuả tổn hao là thông số chất lượng và ký hiệu là Q. 242  fltg  Có thể nâng cao thông số chất lượng bằng cách dùng lõi bằng những vật liệunhư : ferit, sắt cacbon … vì khi đó với trị số điện cảm như cũ chỉ cần quấn ít vòngdây hơn. Các cuộn cảm dùng trong những thiết bị vô tuyến điện tử gia dụng cần có hệsố phẩm chất là 40, có nhiều bộ phận cần đến 300 như cuộn cảm trong mạch daođộng. c. Điện dung tạp tán : Những vòng dây và những lớp dây tạo nên một điện dung, hoàn toàn có thể xem nhưcómttọ tụ điện mắc song song với cuộn cảm, điện dung này làm giảm chấtlượng cuộn cảm. Cuộn cảm một lớp có điện dung tạp tán bé nhất ( 1-3 pF ), cuộncảm nhiều lớp có điện dung tạp tán khoảng chừng ( 3-5 ) pF. Bằng cách quấn phân đoạnhay quấn tổ ong sẽ làm giảm điện dung này. 3.3. Đọc những tham số của cuộn cảm : * Cách đọc : Thường được nhà phân phối ghi rõ giá trị trên thân cuộn cảm. * Cách đo : Cấp nguồn xoay chiều sau đó dùng một đồng hồ đeo tay đo dòng điện và 1 đồnghồ đo điện trởQ  I   R 2  X L2Do sức điện động tự cảm khi dòng xoay chiều hoặc dòng 1 chiều biếnthiên chạy qua cuộn cảm nên so với dòng xoay chiều hay dòng 1 chiều biếnthiên, cuộn cảm ngoài trở kháng do điện trở R của dây quấn tạo ra, còn có trởkháng do tự cảm gây ra gọi là cảm khángX L  2  flTrong đó : f : Tần số dòng điện ( Hz ) L : độ tự cảm của cuộn dây ( H ) XL : cảm kháng của cuộn dây (  ) Tổng trở hàng loạt của cuộn cảm là : Z  R 2  X L2Với dòng một chiều không đổi ( f = 0 ) àXL = 0 à Z = R như vậy, đối vớidòng 1 chiều và dòng biến hóa tần số thấp thì cuộn cảm có tổng trở nhỏ, còn đốivới dòng biến hóa tần số cao thì cuộn cảm có tổng trỏ lớn * Cách mắc cuộn cảm : + Mắc tiếp nối đuôi nhau :

Dịch vụ liên quan

Nguyên nhân tủ lạnh Samsung lỗi F1-02 chính xác 100%

Nguyên nhân tủ lạnh Samsung lỗi F1-02 chính xác 100%

Nguyên nhân tủ lạnh Samsung lỗi F1-02 chính xác 100% https://appongtho.vn/tu-lanh-samsung-bao-loi-f1-02 Tủ lạnh là một...
Tìm thợ sửa lỗi F1-01 tủ lạnh Samsung ở đâu tốt nhất?

Tìm thợ sửa lỗi F1-01 tủ lạnh Samsung ở đâu tốt nhất?

Tìm thợ sửa lỗi F1-01 tủ lạnh Samsung ở đâu tốt nhất? https://appongtho.vn/tu-lanh-samsung-bao-loi-f1-01 Tủ lạnh...
Cách thợ sửa tủ lạnh Samsung bị lỗi E2-03 rất chính xác

Cách thợ sửa tủ lạnh Samsung bị lỗi E2-03 rất chính xác

Cách thợ sửa tủ lạnh Samsung bị lỗi E2-03 rất chính xác https://appongtho.vn/tu-lanh-samsung-bao-loi-e2-03 Tủ lạnh...
Nguyên nhân tủ lạnh Samsung báo lỗi F1-85 và cách sửa

Nguyên nhân tủ lạnh Samsung báo lỗi F1-85 và cách sửa

Nguyên nhân tủ lạnh Samsung báo lỗi F1-85 và cách sửa https://appongtho.vn/tu-lanh-samsung-bao-loi-e1-85 Tủ lạnh là...
Giải mã tủ lạnh Samsung lỗi E1-54 chi tiết chuẩn 100%

Giải mã tủ lạnh Samsung lỗi E1-54 chi tiết chuẩn 100%

Giải mã tủ lạnh Samsung lỗi E1-54 chi tiết chuẩn 100% https://appongtho.vn/tu-lanh-samsung-bao-loi-e1-54 Tủ lạnh Samsung...
Biết Mã Lỗi ER-31 Trên Tủ Lạnh Samsung Side by Side, Inverter

Biết Mã Lỗi ER-31 Trên Tủ Lạnh Samsung Side by Side, Inverter

Biết Mã Lỗi ER-31 Trên Tủ Lạnh Samsung Side by Side, Inverter https://appongtho.vn/tu-lanh-samsung-bao-loi-er-31 Tủ lạnh...
Alternate Text Gọi ngay