quản lý CHUỖI CUNG cấp coca cola v9 (1) – Tài liệu text

quản lý CHUỖI CUNG cấp coca cola v9 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.33 KB, 12 trang )

MỤC LỤC

2

Mở đầu
Trong quá trình tồn tại và phát triển của mọi tổ chức, cung ứng luôn là hoạt
động không thể thiếu. Xã hội ngày càng phát triển, cung ứng càng khẳng định rõ
hơn vai trò quan trọng của mình. Giờ đây, trong điều kiện hội nhập và toàn cầu hóa
nền kinh tế Thế giới, cạnh tranh ngày càng khốc liệt, cung ứng đã trở thành vũ khí
chiến lược giúp tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường
quốc nội và quốc tế.
Cùng với quá trình hội nhập toàn cầu hóa ra Thế giới thì đời sống của nhân dân
ngày càng được cải thiện, nhu cầu thưởng thức các loại thức uống ngày càng cao.
Chưa bao giờ sự lựa chọn của con người lại phong phú như vậy. Nước ngọt thì có
rất nhiều loại, của nhiều công ty. Sản phẩm đa dạng có mặt ở mọi nơi từ siêu thị,
nhà hàng, các cửa hàng, đại lý. Chính sự đa dạng về kênh phân phối đã tạo thuận lợi
cho người tiêu dùng sử dụng sản phẩm. Và tập đoàn Coca-Cola đã được biết đến
như một tập đoàn rất mạnh về lĩnh vực nước giải khát trên thế giới, tập đoàn luôn
giữ vững vị thế đứng đầu không ai sánh kịp trong ngành công nghiệp nước giải
khát. Để có được thành công như vậy là nhờ một phần rất lớn vào sự điều hòa, kết
hợp nhịp nhàng giữa từng thành viên trong chuỗi cung ứng Tập đoàn Coca-cola.
Ba trong số các vấn đề quan trọng tạo nên sự thành công trong việc quản lý chuỗi
cung cấp của Tập đoàn Coca-cola là:
 Quản lý tồn kho
 Quản lý nhà phân phối
 Quản lý nhà bán lẻ
Xuất phát từ điều này, em đã chọn việc phân tích chuỗi cung ứng của Công ty
TNHH Nước giải khát Coca-cola Việt Nam.

3

PHẦN 1: CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG CẤP TOÀN CẦU
1.1.

Quản lý tồn kho
Hàng tồn kho bao gồm nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm do

nhà sản xuất, nhà phân phối và người bán lẻ tồn trữ dàn trải trong suốt chuỗi cung
ứng. Các nhà quản lý phải quyết định phải tồn trữ ở đâu nhằm cân đối giữa tính đáp
ứng và tính hiệu quả. Tồn trữ số lượng hàng tồn kho lớn cho phép công ty đáp ứng
nhanh chóng những biến động về nhu cầu khách hàng.
Tuy nhiên, việc xuất hiện và tồn trữ hàng tồn kho tạo ra một chi phí đáng kể
và để đạt hiệu quả cao thì phí tồn kho nên thấp nhất có thể được.
Có 3 quyết định cơ bản để tạo và lưu trữ hàng tồn kho:
Tồn kho chu kỳ – đây là khoản tồn kho cần thiết nhằm xác định nhu cầu giữa giai
đoạn mua sản phẩm. Nhiều công ty nhắm đến sản xuất hoặc mua những lô hàng lớn
để đạt được kinh tế nhờ qui mô. Tuy nhiên, với lô hàng lớn cũng làm chi phí tồn trữ
tăng lên. Chi phí tồn trữ xác định trên chi phí lưu trữ, xử lý và bảo hiểm hàng tồn
kho.
Tồn kho an toàn– là lượng hàng tồn kho được lưu trữ nhằm chống lại sự bất trắc.
Nếu dự báo nhu cầu được thực hiện chính xác hoàn toàn thì hàng tồn kho chỉ cần
thiết ở mức tồn kho định kỳ. Mỗi lần dự báo đều có những sai số nên để bù đắp việc
không chắc chắn này ở mức cao hay thấp hơn bằng cách tồn trữ hàng khi nhu cầu
đột biến so với dự báo.
Tồn kho theo mùa – đây là tồn trữ xây dựng dựa trên cơ sở dự báo. Tồn kho sẽ
tăng theo nhu cầu và nhu cầu này thường xuất hiện vài lần trong năm. Một lựa chọn
khác với tồn trữ theo mùa là hướng đến đầu tư khu vực sản xuất linh hoạt có thể
nhanh chóng thay đổi tỷ lệ sản xuất các sản phẩm khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu
gia tăng. Trong trường hợp này, vấn đề cần chính là sự đánh đổi giữa chi phí tồn trữ

theo mùa và chi phí để có được khu vực sản xuất linh hoạt.

4

Chi phí hàng tồn kho liên quan mật thiết với thời gian lưu kho. Thời gian lưu kho
càng lâu thì chi phí càng cao. Do đó một trong các vấn đề quan trọng của quản lý
hàng tồn kho đó là quản lý chi phí hàng tồn kho, bao gồm quản lý về:

Chi phí không gian lưu trữ: Bao gồm các chi phí xử lý hàng, di chuyển sản

phẩm vào và ra khỏi kho, tiền thuê nhà, sưởi ấm, ánh sáng

Chi phí vốn: là chi phí lãi suất hoặc chi phí cơ hội, là do một lượng vốn lưu

động nằm trong giá trị hàng hóa lưu kho

Chi phí dịch vụ hàng tồn kho: Bao gồm các dịch vụ đi kèm là bảo hiểm và

thuế, thay đổi tùy vào từng quốc gia nên các công ty phải xem xét điều này khi tính
toán chi phí hàng tồn kho

Chi phí rủi ro hàng tồn kho: Bao gồm các chi phí liên quan đến lỗi thời, hư

hỏng, trộm cắp và rủi ro khác. Mức độ và nguy cơ sảy ra sẽ ảnh hưởng đến giá trị
hàng tồn kho.

1.2. Quản lý nhà phân phối
Là tất cả các doanh nghiệp và tổ chức mua hàng hóa với số lượng lớn và bán
cho những người bán lại hoặc sử dụng trong kinh doanh, còn bao gồm các công ty
hoạt động như đại lý hoặc môi giới trong việc bán hàng hóa cho các khách hàng
lớn. Các nhà bán sỉ thực hiện các chức năng phân phối, vận chuyển, bảo quản, dự
trữ tồn kho với số lượng lớn, sắp xếp và phân loại hàng hóa, đặt và nhận các đơn đặt
hàng, thông tin và bán hàng. Đại lý bán sỉ, nhà bán sỉ thường phân phối cho các nhà
bán lẻ, từ các cửa hàng nhỏ đến các bách hóa lớn.
Hệ thống phân phối là một tập hợp các tổ chức phụ thuộc lẫn nhau, có sự
tham gia vào quá trình phân phối sản phẩm, dịch vụ. Hệ thống phân phối có chức
năng đưa sản phẩm hoạc dịch vụ đến trực tiếp khách hàng. Hệ thống phân phối bao
gồm:
Hệ thống phân phối đẩy / kéo
Hệ thống đặt hàng theo thời gian Hoạch định nhu cầu phân phối – DRP

5

Hệ thống sản xuất & phân phối (MRP-DRP)
Hoạch định nguồn lực phân phối – DRPII
Chọn lựa và ký hợp đồng với thành viên hệ thống phân phối là một trong các
yếu tố quan trọng của việc quản lý nhà phân phối. Các tiêu chuẩn cần đánh giá lựa
chọn nhà phân phối bao gồm:

Sự hợp tác với NSX

Doanh số, lợi nhuận

Lực lượng bán hàng hiện có

Mặt hàng khác đang kinh doanh

Khả năng bán độc quyền sản phẩm

Để chọn được nhà phân phối cần phải lựa chọn thông qua:

Chọn loại hình DN tuỳ thuộc vào đặc tính sản phẩm

Khảo sát năng lực tài chính

Khảo sát tính cởi mở, tiếp thu và ứng dụng các quan điểm mới

Lưu ý phong cách quản lý

Hệ thống PP hỗn hợp thường được áp dụng phổ biến.

Hợp đồng với đối tác phân phối

Quản lý đối tác phân phối.

1.3. Quản lý nhà bán lẻ
Bao gồm các tổ chức, cá nhân bán hàng hóa cho tiêu dùng cá nhân và tiêu
dùng của các hộ gia đình. Nhà bán lẻ cũng tham gia vào tất cả các dòng chảy trong
kênh và thực hiện các công việc phân phối cơ bản.
Là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Nhà bán lẻ là những người tiếp xúc
trực tiếp với khách hàng cuối cùng, vì vậy họ hiểu rõ hơn ai hết nhu cầu và ước

6

muốn của khách hàng. Nhà bán lẻ. Nhà bán lẻ thường tập trung vào hành vi mua
hàng của mọi người và đã tìm thấy những cách để hoàn thiện hơn kinh nghiệm về
những người ghé thăm cửa hàng của họ.
Các hình thức bán lẻ rất phong phú và đa dạng:
Theo mức độ phục vụ, gồm có:
– Bán lẻ tự phục vụ
– Bán lẻ phục vụ có giới hạn
– Bán lẻ phục vụ toàn phần

Theo mặt hàng kinh doanh, có các loại:
– Cửa hàng chuyên doanh
– Cửa hàng bách hóa
– Các siêu thị và đại siêu thị
– Các cửa hàng thực phẩm tiện dụng
Theo giá bán, người ta phân biệt
– Cửa hàng chiết khấu. Các cửa hàng này bán hàng đạt tiêu chuẩn với giá thấp. Họ
chấp nhận mức lời thấp nhưng khối lượng bán ra lớn.
– Cửa hàng kho (bán số lượng lớn với giá hạ).
Bán lẻ không dùng cửa hiệu, gồm có:
– Bán qua bưu điện
– Bán qua catalog
– Bán qua điện thoại
– Bán hàng bằng máy bán hàng tự động
PHẦN 2: CHUỖI CUNG CẤP CỦA TẬP ĐOÀN COCA-COLA VIỆT NAM
2.1. Lịch sử hình thành

7

Coca-cola là công ty xản suất nước giải khát có gas số 1 trên thế giới. Ngày
này tên nước giải khát Coca-Cola gần như được coi là một biểu tượng cuả nước
Mỹ, không chỉ ở Mỹ mà ở gần 200 nước trên thế giới. Công ty phấn đấu làm tươi
mới thị trường, làm phong phú nơi làm việc,bảo vệ môi trường và củng cố truyền
thống công chúng.
Trên thế giới Coca-cola hoạt động trên 5 vùng lãnh thổ:Bắc Mỹ,Mỹ Latinh,
Châu Âu, Châu Á, Trung Đông và Châu Phi. Trải qua hơn 100 năm kể từ ngày
thành lập, Coca-Cola vẫn luôn phản chiếu những bước chuyển của thời gian, luôn
bắt nhịp với những đổi thay chưa từng thấy của toàn cầu..
2.2. Chuỗi chuỗi cung cấp của Tập đoàn Coca-cola

I.

Hình 2.1: Sơ đồ chuỗi cung cấp của Tập đoàn Coca-cola
2.2.1. Quản lý nhà phân phối – đại lý bán sỉ, nhà bán sỉ
Đại lý thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của mình do có được doanh
thu nhờ vào khoản chênh lệch giá do đại lý nhấp số lượng sản phẩm lớn vàbán với
số lượng sản phẩm nhỏ hơn. Coca-cola thực hiện hoạt động thu hút các đại lý độc

8

quyền bằng những chính sách ưu đãi hấp dẫn, tạo sự gắn bó giữa công ty và đại lý.
Theo đó, các đại lý không được báncác sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh, bù lại
Coca-Cola sẽ trả cho các đại lý tiền chiết khấu độc quyền 1.000 đồng/két. Tiền chiết
khấu này được quy ra sản phẩm để thanh toán.
Các đại lý độc quyền mua hàng theo phương thức mua đứt bán đoạn, không
được trả hàng lại nhưng trước mỗi đợt giảm giá, công ty sẽ phải báo trước vài ngày
để các đại lý kịp thời “giải phóng” hàng tồn… Theo các đại lý, ban đầu Coca-Cola
sẵn sàng bù lỗ cho các đại lý lúc giảm giá khuyến mãi; sẵn sàng bỏ hàng thiếu mà
không hề đề cập đến thời hạn trả… Thậm chí, các đại lý gần như được phép “mượn
đầu heo nấu cháo”. Bước tiếp theo, Coca-Cola đưa ra các điều kiện về số lượng mua
hàng và công nợ trong hạn mức, khuyến khích các đại lý trở thành đối tác kinh
doanh chiến lược để được hưởng chính sách 5+1 (mua năm tặng một). Bên cạnh đó
nhằm tăng mối liên hệ giứa công ty và các đại lý Coca-Cola còn thực hiện rất
nhiềucác hoạt động khác nhằm “hỗ trợ trong phân phối”, như lắp đặt bảng hiệu,
bảng quảng cáo của sản phẩm. Bên cạnh đó thông qua hoạt động của mình các đại
lý đảm bảo cung cấp các sản phẩm đúng hãng đến người tiêu dùng do họ còn chịu
sự quản lý và giàng buộc của hãng và đưa ra những lợi ích thiết thực cho khách
hàng như:

Giao hàng tận nơi trong thời gian nhanh nhất.
Nếu hàng hoá không đúng quy cách, chất lượng sẽ đổi lại.
Quý khách lấy hàng với số lượng lớn sẽ được giảm giá.
Trong quá trình thực hiện nếu giá cả có thay đổi, đại lý sẽ kịp thời thông báo
cho khách hàng.

Hiện tại Coca-Cola có 50 nhà phân phối lớn, 1.500 nhân viên, trên 300 ngàn đại
lý phục vụngười tiêu dùng Việt Nam. Với số lượng lớn đảm bảo phân phối sản
phẩm nhanh chóng và tiện lợi hệ thống nhà bán buôn trong kênh phân phối của
Coca-cola thúc đẩy quá trình lưu thông sản phẩm đến tay khách hàng.
2.2.3. Quản lý nhà bán lẻ

9

Nhà bán lẻ cũng tham gia vào tất cả các dòng chảy trong kênh và thực hiện
các công việc phân phối cơ bản. Mặc dù là trung gian kênh cấp 2 của công ty nhưng
các nhà bán lẻ vẫn chịu sự giám sát từ công ty. Các cam kết, thỏa thuận từ Coca
Cola với các nhà bán lẻ có thể là trực tiếp hoặc thông qua các tổng đại lý nhưng đều
phải thực hiện chặt chẽ và tuân theo quy định có sẵn (lượng đặt hàng của nhà bán lẻ
trong kênh 2 cấp phải lớn hơn 1 két). Những quy định này thường khắt khe hơn
nhiều so với tổng đại lý, do số lượng nhà bán lẻ là rất nhiều, khó quản lý nên
thường được giao hầu hết trách nhiệm cho nhà bán buôn, Coca Cola chỉ giám sát và
thu thập thông tin cũng như kết quả.
Coca Cola đã hợp sức với các nhà bán lẻ nhằm tạo ra các chương trình tập
trung vào người tiêu dùng trong vai trò đi mua hàng (như: các đợt khuyến mãi, giảm
giá chỉ dành riêng cho một nhà bán lẻ nhất định, hình thức khuyến mãi cũng được
xét tùy thuộc vào đặc điểm của khách hàng tại bán sản phẩm,…). Đa số các nhà bán

lẻ của Coca Cola có hệ thống phân phối phong phú và đa dạng, không chỉ phân phối
hàng của Coca Cola mà nhiều khi còn của các đối thủ cạnh tranh.
Coca Cola khi bước chân vào thị trường Việt Nam đã nghiên cứu rất kỹ văn
hóa nên đã đặc biệt coi trọng đến vị trí của các nhà bán lẻ trong kênh phân phối sản
phẩm nhằm tăng khả năng nhận diện và tiếp xúc của người tiêu dùng với sản phẩm
và thương hiệu Coca-cola.
Như ta đã biết Pepsi xâm nhập vào thị trường Việt Nam sớm hơn Coca-Cola
và ngay khi ViệtNam mở cửa thị trường, Pepsi đã ký hợp đồng “xâm nhập”. Lập
tức, với thế lực hùng hậu của mình,Pepsi đã thống lĩnh thị trường Việt từ Nam ra
Bắc. Với giá quá rẻ, cộng thêm uy tín, chất lượng“hàng đầu thế giới”, Pepsi “đè
bẹp” các đối thủ Việt Nam trong vòng không quá… một tháng. Sau đó, Pepsi thiết
lập hệ thống phân phối trên toàn cõi Việt Nam. Ngoài các đại lý và tổng đại lý,
Pepsi còn “tiếp cận” hầu hết các quán cà phê (nơi quảng bá và tiêu thụ một lượng
rất lớn nước ngọt củaPepsi). Và trong giai đoạn đó Pepsi đã thắng lợi Coca do Pepsi
không những có được một hệ thống phân phối tốt trên toàn xứ (nhờ tới trước) mà họ

10

còn có được những nhà quản lý và điều hành giỏi, am hiểu tâm lý của người Việt điều này rất quan trọng.
Dĩ nhiên, Coca-cola không đặt hy vọng vào doanh thu của từng chai nước
ngọt (được bán dạo), mà chủ yếu họ tiếp thị “khẩu vị“cho khách hàng, đồng thời
tiếp thị luôn những quán “cóc”nhỏ bé trong hẻm lấy hàng của Coca với giá “ưu
đãi,” bằng cách đó tạo ra thị phần cho hãng Coca.Với tình hình cạnh tranh trên,
người Thành phố có dịp chứng kiến hai hình ảnh trái ngược nhau. Trong khi những
chiếc xe tải nhỏ mang hình ảnh của thương hiệu Pepsi ung dung chở hàng tới bỏ
cho các đại lý và quán cà-phê thì người ta lại thấy những chiếc xe 3 bánh “nhỏ xíu”
củaCoca-cola được đẩy đi bán dạo trên hè phố và trong các con hẻm… Ðây có lẽ
cũng là một chiêu thức “độc đáo” trong việc chiếm thị phần của Coca, vì đẩy xe bán
dạo là một trong những hình ảnh“thân quen” trong cuộc sống đô thị của người Việt.

2.2.2. Quản lý hàng tồn kho
Hàng tồn kho của công ty Coca-cola bao gồm: Nguyên vật liệu, vật liệu,
công cụ, dụng cụ, sản phẩm dịch vụ dở dang, thành phẩm, hàng hóa (gọi tắt là vật
tư, hàng hóa). Việc tính đúng giá trị hàng tồn kho, không chỉ giúp cho công ty chỉ
đạo kịp thời các nghiệp vụ kinh tế diễn ra hằng ngày, mà còn giúp công ty có một
lượng vật tư, hàng hóa dự trữ đúng định mức, không dự trữ quá nhiều gây ứ động
vôn, mặt khác không dự trữ quá ít để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của
công ty được tiến hành liên tục, không bị gián đoạn.
a. Tồn kho nguyên vật liệu : Lá coca; Vỏ chai chất lượng cao, thùng
carton hộp giấy cao cấp; Đường tinh luyện; Máy móc, thiết bị.
Đó là những nguyên vật liệu chính mà công ty mua để sử dụng trong quá
trình sản xuất của mình. Việc duy trì một lượng hàng tồn kho thích hợp sẽ mang lại
cho công ty sự thuận lợi trong hoạt động mua vật tư và hoạt động sản xuất. Đặc biệt
bộ phận cung ứng vật tư sẽ có lợi khi có thể mua một số lượng lớn và được hưởng
giá chiết khấu từ các nhà cung cấp. Ngoài ra, khi công ty dự đoán rằng trong tương
lai giá cả nguyên vật liệu sẽ tăng hay một loại nguyên vật liệu nào đó khan hiếm,

11

hoặc cả hai, thì việc lưu giữ một số lượng hàng tồn kho lớn sẽ đảm bảo cho công ty
luôn được cung ứng đầy đủ kịp thời với chi phí ổn định.
b. Tồn kho thành phẩm
Tồn kho thành phẩm bao gồm những sản phẩm đã hoàn thành chu kỳ sản
xuất của mình và đang nằm chờ tiêu thụ. Ngoại trừ các thiết bị có qui mô lớn, còn
lại các sản phẩm tiêu dùng và các sản phẩm công nghiệp đều được sản xuất hàng
loạt và tồn trữ trong kho nhằm đáp ứng mức tiêu thụ dự kiến trong tương lai.
Tập đoàn Coca-cola luôn giữ được mức tồn kho thành phẩm của mình ở mức
an toàn. Điều này có được là do Tập đoàn Coca-cola đã có những công tác dự báo
nhu cầu của người tiêu dùng một cách khá chính xác thông qua việc áp dụng khoa

học công nghệ và đội ngũ nhân viên thị trường của mình. Do đó mà việc Tập đoàn
Coca-cola luôn chủ động được các đơn hàng lớn từ các nhà phân phối của mình,
không để xảy ra tình trạng thiếu hàng.

Kết luận
Qua việc tìm hiểu chuỗi cung ứng Coca-cola của công ty Coca-cola Việt
Nam từ các chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành sản
phẩm đến phân phối chúng cho khách hàng, chúng ta có thể thấy quản trị chuỗi giá
trị của Coca-cola của công ty mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn
chế của chuỗi cung ứng ở việc phân phối cho các đại lý, xong chuỗi cung ứng của
Coca-cola Việt Nam đã đạt được nhiều thành công nhất định, đó là nhờ vào sự liên
kết chặt chẽ có hệ thống của các thành viên trong chuỗi.
Sự thành công trong chuỗi cung cấp của Tập đoàn Coca-cola đó là do việc
Coca cola đã quản lý tốt các vấn đề về hàng tồn kho, nhà phân phối và nhà bán lẻ.
Sự linh hoạt trong việc quản lý hàng tồn kho cùng với các chính sách rõ ràng dành
cho các nhà phân phối và nhà bán lẻ đã làm cho chuỗi cung cấp vận hành một cánh
trơ tru và đạt được những hiệu suất cao trong việc lưu thông hàng hóa góp phần
tăng doanh thu cho Tập đoàn Coca-cola và tạo ra sự tăng trưởng không ngừng qua
các năm.
Chủ tịch Coca-Cola, Muhtar Kent cũng đã khẳng định Việt Nam vẫn là thị
trường hấp dẫn, năng động để đầu tư khi sức tiêu thụ của người dân mới bằng 20%
mức trung bình của thế giới. Vì vậy, từng thành viên trong chuỗi cung ứng những cố
gắng nỗ lực không ngừng nghỉ sẽ phát triển Coca cola Việt Nam chắc chắn lớn
mạnh hơn nữa trong tương lai.

PHẦN 1 : CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CHUỖI CUNG CẤP TOÀN CẦU1. 1. Quản lý tồn khoHàng tồn kho gồm có nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm donhà sản xuất, nhà phân phối và người kinh doanh nhỏ tồn trữ giàn trải trong suốt chuỗi cungứng. Các nhà quản lý phải quyết định hành động phải tồn trữ ở đâu nhằm mục đích cân đối giữa tính đápứng và tính hiệu suất cao. Tồn trữ số lượng hàng tồn kho lớn cho phép công ty đáp ứngnhanh chóng những dịch chuyển về nhu yếu người mua. Tuy nhiên, việc Open và tồn trữ hàng tồn kho tạo ra một ngân sách đáng kểvà để đạt hiệu suất cao cao thì phí tồn kho nên thấp nhất hoàn toàn có thể được. Có 3 quyết định hành động cơ bản để tạo và tàng trữ hàng tồn kho : Tồn kho chu kỳ luân hồi – đây là khoản tồn kho thiết yếu nhằm mục đích xác lập nhu yếu giữa giaiđoạn mua mẫu sản phẩm. Nhiều công ty nhắm đến sản xuất hoặc mua những lô hàng lớnđể đạt được kinh tế tài chính nhờ quy mô. Tuy nhiên, với lô hàng lớn cũng làm ngân sách tồn trữtăng lên. Ngân sách chi tiêu tồn trữ xác lập trên ngân sách tàng trữ, giải quyết và xử lý và bảo hiểm hàng tồnkho. Tồn kho bảo đảm an toàn – là lượng hàng tồn kho được tàng trữ nhằm mục đích chống lại sự nguy hiểm. Nếu dự báo nhu yếu được thực thi đúng chuẩn trọn vẹn thì hàng tồn kho chỉ cầnthiết ở mức tồn kho định kỳ. Mỗi lần dự báo đều có những sai số nên để bù đắp việckhông chắc như đinh này ở mức cao hay thấp hơn bằng cách tồn trữ hàng khi nhu cầuđột biến so với dự báo. Tồn kho theo mùa – đây là tồn trữ thiết kế xây dựng dựa trên cơ sở dự báo. Tồn kho sẽtăng theo nhu yếu và nhu yếu này thường Open vài lần trong năm. Một lựa chọnkhác với tồn trữ theo mùa là hướng đến góp vốn đầu tư khu vực sản xuất linh động có thểnhanh chóng biến hóa tỷ suất sản xuất những loại sản phẩm khác nhau nhằm mục đích cung ứng nhu cầugia tăng. Trong trường hợp này, yếu tố cần chính là sự đánh đổi giữa ngân sách tồn trữtheo mùa và ngân sách để có được khu vực sản xuất linh động. giá thành hàng tồn kho tương quan mật thiết với thời hạn lưu kho. Thời gian lưu khocàng lâu thì ngân sách càng cao. Do đó một trong những yếu tố quan trọng của quản lýhàng tồn kho đó là quản lý ngân sách hàng tồn kho, gồm có quản lý về : Chi tiêu khoảng trống tàng trữ : Bao gồm những ngân sách giải quyết và xử lý hàng, vận động và di chuyển sảnphẩm vào và ra khỏi kho, tiền thuê nhà, sưởi ấm, ánh sángChi phí vốn : là ngân sách lãi suất vay hoặc ngân sách thời cơ, là do một lượng vốn lưuđộng nằm trong giá trị sản phẩm & hàng hóa lưu khoChi phí dịch vụ hàng tồn kho : Bao gồm những dịch vụ đi kèm là bảo hiểm vàthuế, đổi khác tùy vào từng vương quốc nên những công ty phải xem xét điều này khi tínhtoán ngân sách hàng tồn khoChi phí rủi ro đáng tiếc hàng tồn kho : Bao gồm những ngân sách tương quan đến lỗi thời, hưhỏng, trộm cắp và rủi ro đáng tiếc khác. Mức độ và rủi ro tiềm ẩn sảy ra sẽ ảnh hưởng tác động đến giá trịhàng tồn kho. 1.2. Quản lý nhà phân phốiLà toàn bộ những doanh nghiệp và tổ chức triển khai mua sản phẩm & hàng hóa với số lượng lớn và báncho những người bán lại hoặc sử dụng trong kinh doanh thương mại, còn gồm có những công tyhoạt động như đại lý hoặc môi giới trong việc bán sản phẩm & hàng hóa cho những khách hànglớn. Các nhà bán sỉ thực thi những công dụng phân phối, luân chuyển, dữ gìn và bảo vệ, dựtrữ tồn kho với số lượng lớn, sắp xếp và phân loại sản phẩm & hàng hóa, đặt và nhận những đơn đặthàng, thông tin và bán hàng. Đại lý bán sỉ, nhà bán sỉ thường phân phối cho những nhàbán lẻ, từ những shop nhỏ đến những bách hóa lớn. Hệ thống phân phối là một tập hợp những tổ chức triển khai phụ thuộc vào lẫn nhau, có sựtham gia vào quy trình phân phối loại sản phẩm, dịch vụ. Hệ thống phân phối có chứcnăng đưa mẫu sản phẩm hoạc dịch vụ đến trực tiếp người mua. Hệ thống phân phối baogồm : Hệ thống phân phối đẩy / kéoHệ thống đặt hàng theo thời hạn Hoạch định nhu yếu phân phối – DRPHệ thống sản xuất và phân phối ( MRP-DRP ) Hoạch định nguồn lực phân phối – DRPIIChọn lựa và ký hợp đồng với thành viên mạng lưới hệ thống phân phối là một trong cácyếu tố quan trọng của việc quản lý nhà phân phối. Các tiêu chuẩn cần nhìn nhận lựachọn nhà phân phối gồm có : Sự hợp tác với NSXDoanh số, lợi nhuậnLực lượng bán hàng hiện cóMặt hàng khác đang kinh doanhKhả năng bán độc quyền sản phẩmĐể chọn được nhà phân phối cần phải lựa chọn trải qua : Chọn mô hình Doanh Nghiệp tùy thuộc vào đặc tính sản phẩmKhảo sát năng lượng tài chínhKhảo sát tính cởi mở, tiếp thu và ứng dụng những quan điểm mớiLưu ý phong thái quản lýHệ thống PP hỗn hợp thường được vận dụng phổ cập. Hợp đồng với đối tác chiến lược phân phốiQuản lý đối tác chiến lược phân phối. 1.3. Quản lý nhà bán lẻBao gồm những tổ chức triển khai, cá thể bán sản phẩm & hàng hóa cho tiêu dùng cá thể và tiêudùng của những hộ mái ấm gia đình. Nhà kinh doanh nhỏ cũng tham gia vào tổng thể những dòng chảy trongkênh và triển khai những việc làm phân phối cơ bản. Là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Nhà kinh doanh nhỏ là những người tiếp xúctrực tiếp với người mua sau cuối, thế cho nên họ hiểu rõ hơn ai hết nhu yếu và ướcmuốn của người mua. Nhà kinh doanh nhỏ. Nhà kinh doanh bán lẻ thường tập trung chuyên sâu vào hành vi muahàng của mọi người và đã tìm thấy những cách để hoàn thành xong hơn kinh nghiệm tay nghề vềnhững người ghé thăm shop của họ. Các hình thức kinh doanh nhỏ rất phong phú và đa dạng và phong phú : Theo mức độ Giao hàng, gồm có : – Bán lẻ tự Giao hàng – Bán lẻ Giao hàng có số lượng giới hạn – Bán lẻ ship hàng toàn phầnTheo mẫu sản phẩm kinh doanh thương mại, có những loại : – Cửa hàng chuyên doanh – Cửa hàng bách hóa – Các ẩm thực ăn uống và đại ẩm thực ăn uống – Các shop thực phẩm tiện dụngTheo giá cả, người ta phân biệt – Cửa hàng chiết khấu. Các shop này bán hàng đạt tiêu chuẩn với giá thấp. Họchấp nhận mức lời thấp nhưng khối lượng bán ra lớn. – Cửa hàng kho ( bán số lượng lớn với giá hạ ). Bán lẻ không dùng cửa hiệu, gồm có : – Bán qua bưu điện – Bán qua catalog – Bán qua điện thoại cảm ứng – Bán hàng bằng máy bán hàng tự độngPHẦN 2 : CHUỖI CUNG CẤP CỦA TẬP ĐOÀN COCA-COLA VIỆT NAM2. 1. Lịch sử hình thànhCoca-cola là công ty xản suất nước giải khát có gas số 1 trên quốc tế. Ngàynày tên nước giải khát Coca-Cola gần như được coi là một hình tượng của nướcMỹ, không riêng gì ở Mỹ mà ở gần 200 nước trên quốc tế. Công ty phấn đấu làm tươimới thị trường, làm phong phú và đa dạng nơi thao tác, bảo vệ thiên nhiên và môi trường và củng cố truyềnthống công chúng. Trên quốc tế Coca-cola hoạt động giải trí trên 5 vùng chủ quyền lãnh thổ : Bắc Mỹ, Mỹ Latinh, Châu Âu, Châu Á Thái Bình Dương, Trung Đông và Châu Phi. Trải qua hơn 100 năm kể từ ngàythành lập, Coca-Cola vẫn luôn phản chiếu những bước chuyển của thời hạn, luônbắt nhịp với những thay đổi chưa từng thấy của toàn thế giới .. 2.2. Chuỗi chuỗi phân phối của Tập đoàn Coca-colaI. Hình 2.1 : Sơ đồ chuỗi phân phối của Tập đoàn Coca-cola2. 2.1. Quản lý nhà phân phối – đại lý bán sỉ, nhà bán sỉĐại lý thực thi hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại của mình do có được doanhthu nhờ vào khoản chênh lệch giá do đại lý nhấp số lượng loại sản phẩm lớn vàbán vớisố lượng loại sản phẩm nhỏ hơn. Coca-cola thực thi hoạt động giải trí lôi cuốn những đại lý độcquyền bằng những chủ trương khuyến mại mê hoặc, tạo sự gắn bó giữa công ty và đại lý. Theo đó, những đại lý không được báncác loại sản phẩm của những đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu, bù lạiCoca-Cola sẽ trả cho những đại lý tiền chiết khấu độc quyền 1.000 đồng / két. Tiền chiếtkhấu này được quy ra mẫu sản phẩm để giao dịch thanh toán. Các đại lý độc quyền mua hàng theo phương pháp mua đứt bán đoạn, khôngđược trả hàng lại nhưng trước mỗi đợt giảm giá, công ty sẽ phải báo trước vài ngàyđể những đại lý kịp thời “ giải phóng ” hàng tồn … Theo những đại lý, bắt đầu Coca-Colasẵn sàng bù lỗ cho những đại lý lúc giảm giá khuyễn mãi thêm ; chuẩn bị sẵn sàng bỏ hàng thiếu màkhông hề đề cập đến thời hạn trả … Thậm chí, những đại lý gần như được phép “ mượnđầu heo nấu cháo ”. Bước tiếp theo, Coca-Cola đưa ra những điều kiện kèm theo về số lượng muahàng và nợ công trong hạn mức, khuyến khích những đại lý trở thành đối tác chiến lược kinhdoanh kế hoạch để được hưởng chủ trương 5 + 1 ( mua năm khuyến mãi ngay một ). Bên cạnh đónhằm tăng mối liên hệ giứa công ty và những đại lý Coca-Cola còn thực thi rấtnhiềucác hoạt động giải trí khác nhằm mục đích “ tương hỗ trong phân phối ”, như lắp ráp bảng hiệu, bảng quảng cáo của loại sản phẩm. Bên cạnh đó trải qua hoạt động giải trí của mình những đạilý bảo vệ phân phối những loại sản phẩm đúng hãng đến người tiêu dùng do họ còn chịusự quản lý và giàng buộc của hãng và đưa ra những quyền lợi thiết thực cho kháchhàng như : Giao hàng tận nơi trong thời hạn nhanh nhất. Nếu sản phẩm & hàng hóa không đúng quy cách, chất lượng sẽ đổi lại. Quý khách lấy hàng với số lượng lớn sẽ được giảm giá. Trong quy trình triển khai nếu Chi tiêu có đổi khác, đại lý sẽ kịp thời thông báocho người mua. Hiện tại Coca-Cola có 50 nhà phân phối lớn, 1.500 nhân viên cấp dưới, trên 300 ngàn đạilý phục vụngười tiêu dùng Nước Ta. Với số lượng lớn bảo vệ phân phối sảnphẩm nhanh gọn và tiện nghi mạng lưới hệ thống nhà bán sỉ trong kênh phân phối củaCoca-cola thôi thúc quy trình lưu thông loại sản phẩm đến tay người mua. 2.2.3. Quản lý nhà bán lẻNhà kinh doanh bán lẻ cũng tham gia vào tổng thể những dòng chảy trong kênh và thực hiệncác việc làm phân phối cơ bản. Mặc dù là trung gian kênh cấp 2 của công ty nhưngcác nhà kinh doanh bán lẻ vẫn chịu sự giám sát từ công ty. Các cam kết, thỏa thuận hợp tác từ CocaCola với những nhà kinh doanh nhỏ hoàn toàn có thể là trực tiếp hoặc trải qua những tổng đại lý nhưng đềuphải triển khai ngặt nghèo và tuân theo pháp luật có sẵn ( lượng đặt hàng của nhà bán lẻtrong kênh 2 cấp phải lớn hơn 1 két ). Những pháp luật này thường khắc nghiệt hơnnhiều so với tổng đại lý, do số lượng nhà kinh doanh nhỏ là rất nhiều, khó quản lý nênthường được giao hầu hết nghĩa vụ và trách nhiệm cho nhà bán sỉ, Coca Cola chỉ giám sát vàthu thập thông tin cũng như tác dụng. Coca Cola đã hợp sức với những nhà kinh doanh nhỏ nhằm mục đích tạo ra những chương trình tậptrung vào người tiêu dùng trong vai trò đi mua hàng ( như : những đợt khuyến mại, giảmgiá chỉ dành riêng cho một nhà kinh doanh bán lẻ nhất định, hình thức khuyến mại cũng đượcxét tùy thuộc vào đặc thù của người mua tại bán mẫu sản phẩm, … ). Đa số những nhà bánlẻ của Coca Cola có mạng lưới hệ thống phân phối đa dạng và phong phú và phong phú, không riêng gì phân phốihàng của Coca Cola mà nhiều khi còn của những đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu. Coca Cola khi bước chân vào thị trường Nước Ta đã nghiên cứu và điều tra rất kỹ vănhóa nên đã đặc biệt quan trọng coi trọng đến vị trí của những nhà kinh doanh bán lẻ trong kênh phân phối sảnphẩm nhằm mục đích tăng năng lực nhận diện và tiếp xúc của người tiêu dùng với sản phẩmvà tên thương hiệu Coca-cola. Như ta đã biết Pepsi xâm nhập vào thị trường Nước Ta sớm hơn Coca-Colavà ngay khi ViệtNam Open thị trường, Pepsi đã ký hợp đồng “ xâm nhập ”. Lậptức, với thế lực hùng hậu của mình, Pepsi đã thống lĩnh thị trường Việt từ Nam raBắc. Với giá quá rẻ, cộng thêm uy tín, chất lượng “ số 1 quốc tế ”, Pepsi “ đèbẹp ” những đối thủ cạnh tranh Nước Ta trong vòng không quá … một tháng. Sau đó, Pepsi thiếtlập mạng lưới hệ thống phân phối trên toàn cõi Nước Ta. Ngoài những đại lý và tổng đại lý, Pepsi còn “ tiếp cận ” hầu hết những quán cafe ( nơi tiếp thị và tiêu thụ một lượngrất lớn nước ngọt củaPepsi ). Và trong quá trình đó Pepsi đã thắng lợi Coca do Pepsikhông những có được một mạng lưới hệ thống phân phối tốt trên toàn xứ ( nhờ tới trước ) mà họ10còn có được những nhà quản lý và điều hành quản lý giỏi, am hiểu tâm ý của người Việt điều này rất quan trọng. Dĩ nhiên, Coca-cola không đặt kỳ vọng vào lệch giá của từng chai nướcngọt ( được bán dạo ), mà đa phần họ tiếp thị “ khẩu vị “ cho người mua, đồng thờitiếp thị luôn những quán “ cóc ” nhỏ bé trong hẻm lấy hàng của Coca với giá “ ưuđãi, ” bằng cách đó tạo ra thị trường cho hãng Coca. Với tình hình cạnh tranh đối đầu trên, người Thành phố có dịp tận mắt chứng kiến hai hình ảnh trái ngược nhau. Trong khi nhữngchiếc xe tải nhỏ mang hình ảnh của tên thương hiệu Pepsi thư thả chở hàng tới bỏcho những đại lý và quán cà-phê thì người ta lại thấy những chiếc xe 3 bánh “ nhỏ bé ” củaCoca-cola được đẩy đi bán dạo trên hè phố và trong những con hẻm … Đây có lẽcũng là một chiêu thức “ độc lạ ” trong việc chiếm thị trường của Coca, vì đẩy xe bándạo là một trong những hình ảnh “ thân quen ” trong đời sống đô thị của người Việt. 2.2.2. Quản lý hàng tồn khoHàng tồn kho của công ty Coca-cola gồm có : Nguyên vật liệu, vật tư, công cụ, dụng cụ, mẫu sản phẩm dịch vụ dở dang, thành phẩm, sản phẩm & hàng hóa ( gọi tắt là vậttư, sản phẩm & hàng hóa ). Việc tính đúng giá trị hàng tồn kho, không riêng gì giúp cho công ty chỉđạo kịp thời những nhiệm vụ kinh tế tài chính diễn ra hằng ngày, mà còn giúp công ty có mộtlượng vật tư, sản phẩm & hàng hóa dự trữ đúng định mức, không dự trữ quá nhiều gây ứ độngvôn, mặt khác không dự trữ quá ít để bảo vệ quy trình sản xuất kinh doanh thương mại củacông ty được triển khai liên tục, không bị gián đoạn. a. Tồn kho nguyên vật liệu : Lá coca ; Vỏ chai chất lượng cao, thùngcarton hộp giấy hạng sang ; Đường tinh luyện ; Máy móc, thiết bị. Đó là những nguyên vật liệu chính mà công ty mua để sử dụng trong quátrình sản xuất của mình. Việc duy trì một lượng hàng tồn kho thích hợp sẽ mang lạicho công ty sự thuận tiện trong hoạt động giải trí mua vật tư và hoạt động giải trí sản xuất. Đặc biệtbộ phận đáp ứng vật tư sẽ có lợi khi hoàn toàn có thể mua một số lượng lớn và được hưởnggiá chiết khấu từ những nhà sản xuất. Ngoài ra, khi công ty Dự kiến rằng trong tươnglai giá thành nguyên vật liệu sẽ tăng hay một loại nguyên vật liệu nào đó khan hiếm, 11 hoặc cả hai, thì việc lưu giữ một số lượng hàng tồn kho lớn sẽ bảo vệ cho công tyluôn được đáp ứng khá đầy đủ kịp thời với ngân sách không thay đổi. b. Tồn kho thành phẩmTồn kho thành phẩm gồm có những loại sản phẩm đã triển khai xong chu kỳ luân hồi sảnxuất của mình và đang nằm chờ tiêu thụ. Ngoại trừ những thiết bị có quy mô lớn, cònlại những loại sản phẩm tiêu dùng và những loại sản phẩm công nghiệp đều được sản xuất hàngloạt và tồn trữ trong kho nhằm mục đích cung ứng mức tiêu thụ dự kiến trong tương lai. Tập đoàn Coca-cola luôn giữ được mức tồn kho thành phẩm của mình ở mứcan toàn. Điều này có được là do Tập đoàn Coca-cola đã có những công tác làm việc dự báonhu cầu của người tiêu dùng một cách khá đúng mực trải qua việc vận dụng khoahọc công nghệ tiên tiến và đội ngũ nhân viên cấp dưới thị trường của mình. Do đó mà việc Tập đoànCoca-cola luôn dữ thế chủ động được những đơn hàng lớn từ những nhà phân phối của mình, không để xảy ra thực trạng thiếu hàng. Kết luậnQua việc khám phá chuỗi đáp ứng Coca-cola của công ty Coca-cola ViệtNam từ những công dụng thu mua nguyên vật liệu, quy đổi nguyên vật liệu thành sảnphẩm đến phân phối chúng cho người mua, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể thấy quản trị chuỗi giátrị của Coca-cola của công ty mang lại hiệu suất cao cao. Tuy nhiên vẫn còn 1 số ít hạnchế của chuỗi đáp ứng ở việc phân phối cho những đại lý, xong chuỗi đáp ứng củaCoca-cola Nước Ta đã đạt được nhiều thành công xuất sắc nhất định, đó là nhờ vào sự liênkết ngặt nghèo có mạng lưới hệ thống của những thành viên trong chuỗi. Sự thành công xuất sắc trong chuỗi cung ứng của Tập đoàn Coca-cola đó là do việcCoca cola đã quản lý tốt những yếu tố về hàng tồn kho, nhà phân phối và nhà kinh doanh nhỏ. Sự linh động trong việc quản lý hàng tồn kho cùng với những chủ trương rõ ràng dànhcho những nhà phân phối và nhà kinh doanh bán lẻ đã làm cho chuỗi cung ứng quản lý và vận hành một cánhtrơ tru và đạt được những hiệu suất cao trong việc lưu thông sản phẩm & hàng hóa góp phầntăng lệch giá cho Tập đoàn Coca-cola và tạo ra sự tăng trưởng không ngừng quacác năm. quản trị Coca-Cola, Muhtar Kent cũng đã khẳng định chắc chắn Nước Ta vẫn là thịtrường mê hoặc, năng động để góp vốn đầu tư khi sức tiêu thụ của người dân mới bằng 20 % mức trung bình của quốc tế. Vì vậy, từng thành viên trong chuỗi đáp ứng những cốgắng nỗ lực không ngừng nghỉ sẽ tăng trưởng Coca cola Nước Ta chắc như đinh lớnmạnh hơn nữa trong tương lai .

Dịch vụ liên quan

Quy trình Sản Xuất In Tranh Dán Tường 3D Chuẩn Đẹp

Quy trình Sản Xuất In Tranh Dán Tường 3D Chuẩn Đẹp

Quy trình Sản Xuất In Tranh Dán Tường 3D Chuẩn Đẹp Quy trình sản xuất...

VSA 501 – Bằng chứng kiểm toán đối với các khoản mục và sự kiện đặc biệt

HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM  Chuẩn mực kiểm toán số 501: Bằng...

Thu mua vải cây vải tồn kho vải thanh lý

Thu mua vải cây vải tồn kho vải thanh lý Thu mua vải cây vải...

Thu mua quần áo Thanh Linh – Nơi thu mua quần áo số 1 TPHCM – TRANG TOP

Thu mua quần áo – phụ kiện thời trang tồn kho Thanh Linh hiện đang...

Thu Mua Và Thanh Lý Hàng Tồn Kho

THANH LÝ HÀNG TỒN KHO GIÁ CAO 0989 209 867 Khái niệm hàng tồn kho...

10 chiến lược quản lý hàng tồn kho – Quản lý bán hàng và phát triển kinh doanh

Chia sẻ bài viết               Bạn đang đọc: 10 chiến lược quản lý hàng tồn kho -...
Alternate Text Gọi ngay