Quản lý theo khoa học – Wikipedia tiếng Việt
Quản lý theo khoa học (còn được gọi là Chủ nghĩa Taylor– Taylorism, Luật phối hợp cổ điển – Classical Perspective) là lý thuyết quản lý dựa trên quá trình phân tích, tổng hợp các quy trình công việc nhằm nâng cao năng suất lao động (hợp lý hóa lao động). Những ý tưởng cốt lõi của lý thuyết được phát triển trong thập niên 1890 bởi Frederick Winslow Taylor, ông tin rằng các quyết định dựa trên kinh nghiệm truyền thống và quy tắc theo kinh nghiệm (rule of thumb) nên được thay thế bằng cách khai thác chuỗi thao tác chính xác sau khi nghiên cứu cẩn thận các cá nhân trong quá trình làm việc. Lý thuyết của Taylor đạt đến đỉnh cao của nó trong những năm 1910; đến thập niên 1920, cho dù vẫn có ảnh hưởng rộng khắp, nhưng đã bắt đầu có những thuyết mới và các ý kiến đối lập. Mặc dầu lý thuyết Quản lý theo khoa học trở nên lỗi thời dần từ sau những năm 1930, những nội dung cơ bản nhất của lý thuyết, bao gồm ý tưởng về phân tích, tổng hợp, lập luận, cũng như về tinh thần lao động của nhân công, vẫn có vai trò quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp cũng như phương pháp quản lý ngày nay.
Nội dung và toàn cảnh
[sửa|sửa mã nguồn]
[sửa|sửa mã nguồn]
Khái niệm cơ bản của lý thuyết được xây dựng bởi Taylor trong những thập niên 1880 và 1890, xuất bản lần đầu trong công trình Shop Management vào năm 1903[1] và The Principles of Scientific Management (1911).[2]
Khi đang làm đốc công và thợ máy tiện ở Midvale Steel, Taylor nhận ra sự khác biệt bẩm sinh, hình thành bởi nhiều yếu tố như tài năng, trí thông minh, hay động lực, của các nhân công khác nhau thì khác nhau. Ông là một trong những người tiên phong áp dụng khoa học vào tình huống này, thật vậy, hiểu lý do và phương thức để có dung hòa những khác biệt giữa khả năng của nhân công, qua đó sắp xếp họ vào vị trí phù hợp, rồi nhân rộng sang những nhân công khác, bằng cách tạo ra các tiêu chuẩn. Ông cho rằng, kinh nghiệm truyền thống và quy tắc theo kinh nghiệm nên được thay thế bằng cách khai thác chuỗi thao tác chính xác,[3] với mục đích tăng năng suất lao động và giảm bớt những cố gắng của nhân công.[4]
Lý thuyết Quản lý theo khoa học dựa trên sự điều hành chặt chẽ đối với nhân công của người quản lý. Chính vì thế, phương pháp này yêu cầu nhiều quản lý viên hơn so với các phương pháp cũ. Sự khác biệt này phân biệt nhóm những người quản lý dựa trên sự chi tiết trong công việc, khả năng xoay xở, và những người quản lý chỉ đơn thuần misguided micromanagement, và hơn thế nữa, gây ra sự xích mích giữa lao công và quản lý, cũng như sự căng thẳng giữa các giai cấp xã hội, giữa giới lao động chân tay và giới lao động trí óc.
Taylor được coi như là cha đẻ của lý thuyết “Quản lý theo khoa học”.[5] Thế nhưng, dù thuật ngữ “Quản lý theo khoa học” và “Chủ nghĩa Taylor” có nghĩa gần tương đương nhau [6], các nghiên cứu coi “Chủ nghĩa Taylor” chỉ là “nền tảng” của lý thuyết, và trong nhiều trường hợp, Luật phối hợp cổ điển (ám chỉ lý thuyết có tầm quan trọng đến các thuyết hiện đại, cho dù nó không còn quá “tối tân nữa”). Ban đầu, Taylor gọi cách tiếp cận của mình là “shop management” và “process management”. Năm 1910, khi Louis Brandeis phổ biến tên gọi “Quản lý theo khoa học”,[7] Taylor nhận ra nó phù hợp hơn cho ý tưởng của mình, và ông bắt dùng nó trong chuyên khảo năm 1911 của mình.
Bạn đang đọc: Quản lý theo khoa học – Wikipedia tiếng Việt
Năm 1918, một tổ chức triển khai điều tra và nghiên cứu gọi là ” Masaryk Academy of Work ” ( Tomáš Garrigue Masaryk Academy of Labour ) được xây dựng tại Praha để điều tra và nghiên cứu yếu tố này. [ 8 ]
Ảnh hưởng lớn nhất tới nền kinh tế tài chính[sửa|sửa mã nguồn]
Khoa học quản trị là quan trọng nền tảng của hiệu suất cao kinh tế tài chính, nó được ứng dụng trong thế kỷ 19 và 20 trong đời sống của con người khắc phục sự thiếu vắng, và sử dụng theo chủ nghĩa kinh nghiệm tay nghề quyết định hành động yếu tố gì xảy ra, trong phần này nói thêm về sử ảnh hưởng tác động lớn trong nền kinh tế tài chính đó là nghiên cứu và điều tra hoạt động theo thời hạn, và hiệu suất cao của sự hoạt động, Fordism, quản lý quản trị, điều hành quản lý toàn phần, khu công nghiệp, xí nghiệp sản xuất sản xuất, logistíc, quản trị kinh doanh thương mại, lean manufacturing và sixsigma. Chúng quyết định hành động nhiều tới sản xuất
Cách tiếp cận chung[sửa|sửa mã nguồn]
- Phát triển một phương thức chuẩn cho việc thực thi mỗi công việc.
- Chọn người lao động có khả năng thích hợp cho từng công việc cụ thể.
- Đào tạo đội ngũ công nhân theo phương thức chuẩn đã được phát triển trước đó.
- Hỗ trợ công nhân bằng cách giúp họ quy hoạch công việc và loại bỏ những gián đoạn không cần thiết.
- Trả lương ưu đãi cho công nhân để tăng sản lượng.
- Phương pháp tiếp cận khoa học để thúc đẩy tiến bộ và quản lý doanh nghiệp
- Tầm quan trọng của điều chỉnh hiệu suất
- Bắt đầu có những nghiên cứu cẩn thận về phân công lao động và vai trò trong hoạt động tác nghiệp.
- Tầm quan trọng của các tiêu chí lựa chọn
- Người lao động được xác định rõ trách nhiệm/thẩm quyền một cách chính thức
- Địa vị được đặt theo thứ bậc và quản lý theo chiều dọc (cấp dưới thuộc sự quản lý của cấp cao hơn).
- Lựa chọn kỹ năng kỹ thuật, chuyên môn hay kinh nghiệm
- Hoạt động và quyết định được ghi lại cho phép ghi nhớ và thực hiện liên tục.
- Quản lý có sự khác nhau dưới góc độ quyền sở hữu và cơ cấu tổ chức.
- Quản lý dựa trên nguyên tắc /chuỗi thủ tục cho phép dự đoán chắc chắn/xác thực hành vi.
Phương pháp sản xuất hàng loạt[sửa|sửa mã nguồn]
Phương pháp sản xuất hàng loạt còn được gọi phương pháp sản xuất theo dây chuyền do Henry Ford ứng dụng lý thuyết của Taylor vào hệ thống dây chuyền sản xuất ôtô con của ông ta. Cho nên chủ nghĩa Taylor (thuyết Taylor) thường được đề cập cùng với chủ nghĩa Ford (hay thuyết Ford), bởi vì nó đã được liên kết chặt chẽ với phương pháp sản xuất hàng loạt trong các xưởng sản xuất. Phương thức (phương pháp) Taylor là tên riêng dành cho phương thức quản lý theo khoa học của ông.
Taylor ra mắt nhiều khái niệm mà không được đương thời gật đầu thoáng rộng. Ví dụ, bằng cách quan sát công nhân, ông đánh giá và nhận định rằng việc làm lao động cần có cả thời hạn giải lao, để công nhân hoàn toàn có thể hồi sinh lại sức lực lao động sau thời hạn lao động stress. Ông kiểm chứng điều này với những việc làm của nghề bốc xếp quặng : công nhân đã được giảng dạy cách tận dụng thời hạn còn lại sau giải lao để thao tác, và sản lượng tăng lên đáng kể .
Phân công lao động[sửa|sửa mã nguồn]
Mở rộng sang ” Kỹ nghệ bán hàng “[sửa|sửa mã nguồn]
Mặt trái của thuyết Taylor này là ở chỗ: Định mức lao động ngặt nghèo đòi hỏi công nhân phải làm việc cật lực. Công nhân bị gắn chặt với dây chuyền sản xuất, làm việc như người máy biết nói. Tâm sinh lý của họ bị biến dạng, nhân cách khủng hoảng.
Việc ứng dụng quản trị theo khoa học đôi lúc gặp thất bại bởi hai khó khăn vất vả cố hữu :
- Nó không kể đến sự khác biệt cá nhân, đó là việc cách thức làm việc hiệu quả nhất cho người này có thể lại kém hiệu quả cho người kia;
- Nó không xét tới thực tế là những lợi ích kinh tế của người lao động và nhà quản lý là hiếm khi trùng nhau,
taylor đã để lại cho ngành khoa học quản trị một học thuyết với nhiều ý nghĩa có tính ứng dụng trong thực tiễn trong công tác làm việc quản trị sản xuất. không chỉ cho xã hội đương thời mà còn có những ứng dụng cho xã hội tân tiến ngày này .
Quản lý theo khoa học và Liên Xô[sửa|sửa mã nguồn]
Liên kết ngoài[sửa|sửa mã nguồn]
Source: https://dichvusuachua24h.com
Category : Thương Hiệu