CHUYÊN ĐỀ 3 KỸ NĂNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON – Tài liệu text

CHUYÊN ĐỀ 3 KỸ NĂNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.86 KB, 44 trang )

CHUYÊN ĐỀ 3

KỸ NĂNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO
GIÁO VIÊN MẦM NON

ThS. Hồ Đắc Thụy Thiên Thi

MỤC TIÊU
– Nắm được các khái niệm cơ bản: động lực, tạo động lực,
hiểu được các yếu tố tạo động lực làm việc cho GVMN,
những yếu tố tác động đến động lực làm việc của giáo viên.
– Xác định và vận dụng được các bước, các biện pháp tạo
động lực cho GVMN.
– Có thái độ tích cực trong tìm kiếm biện pháp tạo động lực
làm việc cho giáo viên và bản thân.

MÔ TẢ NỘI DUNG
Chuyên đề trang bị cho học viên những kiến thức, kỹ năng về
động lực làm việc và tạo động lực làm việc cho GVMN, nhận
biết được các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của
GVMN và xác định các bước, các biện pháp tạo động lực làm
việc cho GVMN.

1. Tìm hiểu về những khái niệm chung
1.1.Khái niệm động lực, vai trò và phân loại
1.1.1. Khái niệm
– Động lực là động cơ thúc đẩy tất cả các hành động
của con người ( Theo tâm lí học).

– Động lực trong lao động là sự nỗ lực, cố gắng từ
chính bản thân mỗi người lao động mà ra.

1. Tìm hiểu về những khái niệm chung
1.1. Khái niệm động lực, vai trò và phân loại
1.1.1. Khái niệm
– Động lực làm việc không có sẵn, không có cá nhân
sinh ra đã thiếu động lực hay có động lực. Động lực
cần được tạo ra trong quá trình sống, học tập và lao
động.
– Động lực luôn gắn liền với dạng hoạt động, lao
động cụ thể. Gắn với môi trường làm việc.

1. Tìm hiểu về những khái niệm chung
1.1. Khái niệm động lực, vai trò và phân loại
1.1.2. Vai trò
– Quy định xu hướng của hoạt động cá nhân:
Động lực đóng vai trò chỉ huy để đạt đến mục tiêu
chung.
– Quy định tính bền bỉ của hoạt động: người lao
động có động lực thì có thể làm việc một cách bền bỉ,
kiên trì để hoàn thành công việc, đồng thời có khả
năng học hỏi để nâng cao năng lực và trình độ của
bản thân. Người không có động lực dễ bỏ cuộc và ít
rèn luyện năng lực chuyên môn của bản thân.

1. Tìm hiểu về những khái niệm chung

1.1.Khái niệm động lực, vai trò và phân loại
1.1.2. Vai trò
– Quy định cường độ của hoạt động: Động lực lao
động có thể thúc đẩy cá nhân lao động với cường độ
cao. Giúp cá nhân huy động được sức mạnh thể chất,
trí tuệ một cách cao nhất để hoàn thành công việc.
Động lực tiếp thêm sức mạnh làm việc cho cá nhân
trong tổ chức.

1. Tìm hiểu về những khái niệm chung
1.1.Khái niệm động lực, vai trò và phân loại
1.1.2. Vai trò
Tuy nhiên, không phải cứ có động lực thì người
lao động sẽ thực hiện công việc có hiệu quả và chất
lượng. Hiệu quả và chất lượng công việc còn phụ
thuộc vào nhiều yếu tố khác như trình độ, năng lực
của cá nhân, các phương tiện và điều kiện lao động.
Người lao động nếu không có động lực hoặc mất
động lực vẫn có thể hoàn thành công việc nhưng sẽ
trở thành rào cản khó vượt qua cho việc nâng cao
chất lượng và hiệu quả công việc.

1. Tìm hiểu về những khái niệm chung
1.1.Khái niệm động lực, vai trò và phân loại
1.1.3. Phân loại
Có nhiều cách phân loại:
– Động lực bên trong và động lực bên ngoài: động
lực bên trong là các yếu tố tâm lý bên trong cá nhân

thúc đẩy cá nhân hoạt động như niềm tin vào ý
nghĩa, giá trị của nghề nghiệp, sự hứng thú, say mê
với công việc, lý tưởng nghề nghiệp của cá nhân.
Động lực bên ngoài là các yếu tố liên quan đến môi
trường làm việc, tác động xã hội…thúc đẩy cá nhân
hoạt động như khen thưởng, sự thừa nhận của người

1. Tìm hiểu về những khái niệm chung
1.1.Khái niệm động lực, vai trò và phân loại
1.1.3. Phân loại
– Động lực cá nhân và động lực xã hội: Động lực
cá nhân là động lực nảy sinh trên cơ sở mục tiêu của
hoạt động là đạt tới các lợi ích cho bản thân. Động
lực xã hội là động lực thúc đẩy cá nhân hoạt động vì
lợi ích của xã hội.

1. Tìm hiểu về những khái niệm chung
1.1.Khái niệm động lực, vai trò và phân loại
1.1.3. Phân loại
– Động lực kết quả và động lực quá trình: Động lực
kết quả là động lực dựa trên nhu cầu được thực hiện
công việc, bản thân việc thực hiện công việc đã đem lại
sự thỏa mãn cho cá nhân. Nói cách khác chính kết quả
là cái thúc đẩy hoạt động của cá nhân. Động lực quá
trình là động lực hướng tới quá trình thực hiện hoạt
động.

1. Tìm hiểu về những khái niệm chung
1.2. Tạo động lực
1.2.1. Khái niệm
– Tạo động lực là quá trình xây dựng, triển khai các
chính sách, sử dụng các biện pháp, thủ thuật tác động
của người quản lý đến người bị quản lý nhằm khơi
gợi các động lực hoạt động của họ.

1. Tìm hiểu về những khái niệm chung
1.2. Tạo động lực
1.2.1. Khái niệm
– Bản chất của tạo động lực là quá trình tác động để
kích thích hệ thống động cơ (động lực) của người lao
động, làm cho các động lực đó được kích hoạt hoặc
chuyển hóa các kích thích bên ngoài thành động lực
tâm lý bên trong thúc đẩy cá nhân hoạt động.

1. Tìm hiểu về những khái niệm chung
1.2. Tạo động lực
1.2.2. Nguyên tắc
– Tạo động lực lao động cần chú ý 3 nguyên tắc:

+ Xem xét các điều kiện khách quan của lao động
nghề nghiệp có thể tác động đến tâm lý con người.
Ví dụ: Vị thế xã hội của nghề nghiệp, các điểm hấp
dẫn của nghề.
+ Đảm bảo sự kết hợp giữa yếu tố vật chất và tình
thần.

+ Các phương pháp kích thích cần cụ thể, phù hợp.

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực
làm việc cho GVMN
– Đặc điểm lao động sư phạm:

+ Lao động có tính trí tuệ cao: Để hiểu trẻ cần có sự
tích lũy kinh nghiệm, khả năng đồng cảm, thấu cảm.
Để dạy trẻ hiệu quả cần biết chọn lọc kiến thức, tìm
kiếm hình thức và phương pháp phù hợp. Hiệu quả
của lao động như vậy chỉ có được bằng cách tư duy,
suy nghĩ chứ không phải lặp lại máy móc, đơn điệu
các nội dung kiến thức sách vở.

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực
làm việc cho GVMN
+ Lao động có công cụ chủ yếu là nhân cách của
người giáo viên. Sản phẩm hoạt động của giáo viên
là tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và các phẩm chất nhân
cách được hình thành ở trẻ. Bằng năng lực và nhân
cách của chính mình, người giáo viên đã giúp trẻ
chuyển tải nền văn hóa xã hội vào bên trong, biến
thành những phẩm chất, năng lực thông qua hoạt
động học tập của trẻ.

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực
làm việc cho GVMN

+ Lao động có sản phẩm đặc biệt – nhân cách của
người học: Lao động sư phạm có đối tượng đặc biệt
đó là nhân cách, là tâm lý của trẻ. Người giáo
viên chủ yếu làm việc với những trẻ đang trong quá
trình hình thành và phát triển nhân cách. Kết quả lao
động sư phạm chính là sự phát triển tâm lý, nhân
cách của trẻ. Giáo viên phải hiểu trẻ, tôn trọng trẻ và
có khả năng tác động hình thành nhân cách trẻ tương
lai với những phẩm chất và năng lực phù hợp.

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực
làm việc cho GVMN
+ Lao động có tính khoa học, tính nghệ thuật và tính
sáng tạo.

* Tính khoa học: Muốn dạy học và giáo dục có
hiệu quả người giáo viên phải nắm được bộ môn
khoa học mình phụ trách, nắm được quy luật phát
triển tâm lý trẻ để hình thành nhân cách cho chúng
theo mục tiêu từng cấp học.

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực
làm việc cho GVMN
* Tính nghệ thuật: Tính nghệ thuật thể hiện thông
qua giao tiếp, qua sự tương tác hai chiều giữa giáo
viên với trẻ và ngược lại. Giáo viên thông qua giao
tiếp sư phạm tác động làm thay đổi nhận thức, kĩ
năng, tư duy của trẻ, nhằm tạo ra cấu thành tâm lý

mới; trẻ ở chiều ngược lại cũng tác động tới giáo
viên qua thông tin phản hồi làm thay đổi nhận thức
của giáo viên về trẻ, qua đó có phương pháp sư phạm
thích hợp.

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực
làm việc cho GVMN
* Tính sáng tạo: Mỗi trẻ là một nhân cách đang hình
thành, khả năng phát triển đang bỏ ngỏ, sự phát triển
đầy biến động, vì thế lao động của người giáo viên
không cho phép rập khuôn, máy móc mà đòi hỏi phải
có nội dung phong phú, cách thức tiến hành sáng tạo
ở từng tình huống sư phạm.

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực
làm việc cho GVMN
Để đáp ứng được các yếu tố trên giáo viên cần:
1. Đảm nhận nhiều chức năng khác hơn so với trước
đây, có trách nhiệm nặng hơn trong việc lựa chọn nội
dung dạy học và giáo dục.

2. Chuyển mạnh từ truyền thụ kiến thức sang tổ chức
việc học của trẻ, sử dụng tối đa các nguồn tri thức
trong xã hội.

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực
làm việc cho GVMN

3. Coi trọng hơn việc cá biệt hóa trong dạy học, thay
đổi tính chất trong quan hệ cô trẻ.

4. Yêu cầu sử dụng rộng rãi hơn những phương tiện
dạy học hiện đại vì vậy cần trang bị thêm các kiến
thức cần thiết.
5. Yêu cầu hợp tác rộng rãi hơn với các giáo viên
cùng trường, thay đổi cấu trúc trong mối quan hệ
giữa các giáo viên với nhau.

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực
làm việc cho GVMN
6. Yêu cầu thắt chặt hơn quan hệ với cha mẹ và cộng
đồng, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.

7. Yêu cầu giáo viên tham gia các hoạt động rộng rãi
hơn trong và ngoài trường.
8. Giảm bớt và thay đổi kiểu uy tín truyền thống
trong quan hệ với trẻ và cha mẹ trẻ.

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực
làm việc cho GVMN
– Đặc trưng của giáo viên mầm non
+ Giáo viên mầm non là người làm nhiệm vụ chăm
sóc và giáo dục trong trường mầm non và cơ sở giáo
dục khác thực hiện chương trình GD mầm non.

+ Thời gian lao động dài với khối lượng công việc

lớn: chịu trách nhiệm tổ chức các hoạt động cho trẻ
trong ngày. Rèn các kỹ năng, thói quen tác phong
cho trẻ.

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực
làm việc cho GVMN
+ Đối tượng tác động đặc biệt và yêu cầu chất lượng
cao. Đó là trẻ từ 0-6 tuổi. Đòi hỏi sự tinh tế, khéo
léo, kiên trì. Trên hết là tình yêu thương.
+ Áp lực về rèn luyện và xây dựng hình ảnh bản thân
là hình mẫu cho trẻ.
+ Áp lực xã hội lớn.

– Động lực trong lao động là sự nỗ lực, nỗ lực từchính bản thân mỗi người lao động mà ra. 1. Tìm hiểu về những khái niệm chung1. 1. Khái niệm động lực, vai trò và phân loại1. 1.1. Khái niệm – Động lực thao tác không có sẵn, không có cá nhânsinh ra đã thiếu động lực hay có động lực. Động lựccần được tạo ra trong quy trình sống, học tập và laođộng. – Động lực luôn gắn liền với dạng hoạt động giải trí, laođộng đơn cử. Gắn với thiên nhiên và môi trường thao tác. 1. Tìm hiểu về những khái niệm chung1. 1. Khái niệm động lực, vai trò và phân loại1. 1.2. Vai trò – Quy định xu thế của hoạt động giải trí cá thể : Động lực đóng vai trò chỉ huy để đạt đến mục tiêuchung. – Quy định tính bền chắc của hoạt động giải trí : người laođộng có động lực thì hoàn toàn có thể thao tác một cách bền chắc, kiên trì để hoàn thành xong việc làm, đồng thời có khảnăng học hỏi để nâng cao năng lượng và trình độ củabản thân. Người không có động lực dễ bỏ cuộc và ítrèn luyện năng lượng trình độ của bản thân. 1. Tìm hiểu về những khái niệm chung1. 1. Khái niệm động lực, vai trò và phân loại1. 1.2. Vai trò – Quy định cường độ của hoạt động giải trí : Động lực laođộng hoàn toàn có thể thôi thúc cá thể lao động với cường độcao. Giúp cá thể kêu gọi được sức mạnh sức khỏe thể chất, trí tuệ một cách cao nhất để triển khai xong việc làm. Động lực tiếp thêm sức mạnh thao tác cho cá nhântrong tổ chức triển khai. 1. Tìm hiểu về những khái niệm chung1. 1. Khái niệm động lực, vai trò và phân loại1. 1.2. Vai tròTuy nhiên, không phải cứ có động lực thì ngườilao động sẽ triển khai việc làm có hiệu suất cao và chấtlượng. Hiệu quả và chất lượng việc làm còn phụthuộc vào nhiều yếu tố khác như trình độ, năng lựccủa cá thể, những phương tiện đi lại và điều kiện kèm theo lao động. Người lao động nếu không có động lực hoặc mấtđộng lực vẫn hoàn toàn có thể triển khai xong việc làm nhưng sẽtrở thành rào cản khó vượt qua cho việc nâng caochất lượng và hiệu suất cao việc làm. 1. Tìm hiểu về những khái niệm chung1. 1. Khái niệm động lực, vai trò và phân loại1. 1.3. Phân loạiCó nhiều cách phân loại : – Động lực bên trong và động lực bên ngoài : độnglực bên trong là những yếu tố tâm ý bên trong cá nhânthúc đẩy cá thể hoạt động giải trí như niềm tin vào ýnghĩa, giá trị của nghề nghiệp, sự hứng thú, say mêvới việc làm, lý tưởng nghề nghiệp của cá thể. Động lực bên ngoài là những yếu tố tương quan đến môitrường thao tác, ảnh hưởng tác động xã hội … thôi thúc cá nhânhoạt động như khen thưởng, sự thừa nhận của người1. Tìm hiểu về những khái niệm chung1. 1. Khái niệm động lực, vai trò và phân loại1. 1.3. Phân loại – Động lực cá thể và động lực xã hội : Động lựccá nhân là động lực phát sinh trên cơ sở tiềm năng củahoạt động là đạt tới những quyền lợi cho bản thân. Độnglực xã hội là động lực thôi thúc cá thể hoạt động giải trí vìlợi ích của xã hội. 1. Tìm hiểu về những khái niệm chung1. 1. Khái niệm động lực, vai trò và phân loại1. 1.3. Phân loại – Động lực hiệu quả và động lực quy trình : Động lựckết quả là động lực dựa trên nhu yếu được thực hiệncông việc, bản thân việc triển khai việc làm đã đem lạisự thỏa mãn nhu cầu cho cá thể. Nói cách khác chính kết quảlà cái thôi thúc hoạt động giải trí của cá thể. Động lực quátrình là động lực hướng tới quy trình triển khai hoạtđộng. 1. Tìm hiểu về những khái niệm chung1. 2. Tạo động lực1. 2.1. Khái niệm – Tạo động lực là quy trình kiến thiết xây dựng, tiến hành cácchính sách, sử dụng những giải pháp, thủ pháp tác độngcủa người quản trị đến người bị quản trị nhằm mục đích khơigợi những động lực hoạt động giải trí của họ. 1. Tìm hiểu về những khái niệm chung1. 2. Tạo động lực1. 2.1. Khái niệm – Bản chất của tạo động lực là quy trình ảnh hưởng tác động đểkích thích mạng lưới hệ thống động cơ ( động lực ) của người laođộng, làm cho những động lực đó được kích hoạt hoặcchuyển hóa những kích thích bên ngoài thành động lựctâm lý bên trong thôi thúc cá thể hoạt động giải trí. 1. Tìm hiểu về những khái niệm chung1. 2. Tạo động lực1. 2.2. Nguyên tắc – Tạo động lực lao động cần quan tâm 3 nguyên tắc : + Xem xét những điều kiện kèm theo khách quan của lao độngnghề nghiệp hoàn toàn có thể ảnh hưởng tác động đến tâm ý con người. Ví dụ : Vị thế xã hội của nghề nghiệp, những điểm hấpdẫn của nghề. + Đảm bảo sự tích hợp giữa yếu tố vật chất và tìnhthần. + Các giải pháp kích thích cần đơn cử, tương thích. 2. Các yếu tố ảnh hưởng tác động đến tạo động lựclàm việc cho GVMN – Đặc điểm lao động sư phạm : + Lao động có tính trí tuệ cao : Để hiểu trẻ cần có sựtích lũy kinh nghiệm tay nghề, năng lực đồng cảm, thấu cảm. Để dạy trẻ hiệu suất cao cần biết tinh lọc kiến thức và kỹ năng, tìmkiếm hình thức và giải pháp tương thích. Hiệu quảcủa lao động như vậy chỉ có được bằng cách tư duy, tâm lý chứ không phải lặp lại máy móc, đơn điệucác nội dung kỹ năng và kiến thức sách vở. 2. Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến tạo động lựclàm việc cho GVMN + Lao động có công cụ hầu hết là nhân cách củangười giáo viên. Sản phẩm hoạt động giải trí của giáo viênlà tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và những phẩm chất nhâncách được hình thành ở trẻ. Bằng năng lượng và nhâncách của chính mình, người giáo viên đã giúp trẻchuyển tải nền văn hóa truyền thống xã hội vào bên trong, biếnthành những phẩm chất, năng lượng trải qua hoạtđộng học tập của trẻ. 2. Các yếu tố ảnh hưởng tác động đến tạo động lựclàm việc cho GVMN + Lao động có mẫu sản phẩm đặc biệt quan trọng – nhân cách củangười học : Lao động sư phạm có đối tượng người tiêu dùng đặc biệtđó là nhân cách, là tâm ý của trẻ. Người giáoviên hầu hết thao tác với những trẻ đang trong quátrình hình thành và tăng trưởng nhân cách. Kết quả laođộng sư phạm chính là sự tăng trưởng tâm ý, nhâncách của trẻ. Giáo viên phải hiểu trẻ, tôn trọng trẻ vàcó năng lực tác động hình thành nhân cách trẻ tươnglai với những phẩm chất và năng lượng tương thích. 2. Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến tạo động lựclàm việc cho GVMN + Lao động có tính khoa học, tính thẩm mỹ và nghệ thuật và tínhsáng tạo. * Tính khoa học : Muốn dạy học và giáo dục cóhiệu quả người giáo viên phải nắm được bộ mônkhoa học mình đảm nhiệm, nắm được quy luật pháttriển tâm ý trẻ để hình thành nhân cách cho chúngtheo tiềm năng từng cấp học. 2. Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến tạo động lựclàm việc cho GVMN * Tính thẩm mỹ và nghệ thuật : Tính nghệ thuật và thẩm mỹ bộc lộ thôngqua tiếp xúc, qua sự tương tác hai chiều giữa giáoviên với trẻ và ngược lại. Giáo viên trải qua giaotiếp sư phạm tác động ảnh hưởng làm biến hóa nhận thức, kĩnăng, tư duy của trẻ, nhằm mục đích tạo ra cấu thành tâm lýmới ; trẻ ở chiều ngược lại cũng tác động ảnh hưởng tới giáoviên qua thông tin phản hồi làm đổi khác nhận thứccủa giáo viên về trẻ, qua đó có phương pháp sư phạmthích hợp. 2. Các yếu tố ảnh hưởng tác động đến tạo động lựclàm việc cho GVMN * Tính phát minh sáng tạo : Mỗi trẻ là một nhân cách đang hìnhthành, năng lực tăng trưởng đang bỏ ngỏ, sự phát triểnđầy dịch chuyển, vì vậy lao động của người giáo viênkhông được cho phép rập khuôn, máy móc mà yên cầu phảicó nội dung đa dạng chủng loại, phương pháp triển khai sáng tạoở từng trường hợp sư phạm. 2. Các yếu tố ảnh hưởng tác động đến tạo động lựclàm việc cho GVMNĐể cung ứng được những yếu tố trên giáo viên cần : 1. Đảm nhận nhiều tính năng khác hơn so với trướcđây, có nghĩa vụ và trách nhiệm nặng hơn trong việc lựa chọn nộidung dạy học và giáo dục. 2. Chuyển mạnh từ truyền thụ kiến thức và kỹ năng sang tổ chứcviệc học của trẻ, sử dụng tối đa những nguồn tri thứctrong xã hội. 2. Các yếu tố ảnh hưởng tác động đến tạo động lựclàm việc cho GVMN3. Coi trọng hơn việc riêng biệt hóa trong dạy học, thayđổi đặc thù trong quan hệ cô trẻ. 4. Yêu cầu sử dụng thoáng rộng hơn những phương tiệndạy học tân tiến thế cho nên cần trang bị thêm những kiếnthức thiết yếu. 5. Yêu cầu hợp tác thoáng đãng hơn với những giáo viêncùng trường, biến hóa cấu trúc trong mối quan hệgiữa những giáo viên với nhau. 2. Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến tạo động lựclàm việc cho GVMN6. Yêu cầu thắt chặt hơn quan hệ với cha mẹ và cộngđồng, góp thêm phần nâng cao chất lượng đời sống. 7. Yêu cầu giáo viên tham gia những hoạt động giải trí rộng rãihơn trong và ngoài trường. 8. Giảm bớt và biến hóa kiểu uy tín truyền thốngtrong quan hệ với trẻ và cha mẹ trẻ. 2. Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến tạo động lựclàm việc cho GVMN – Đặc trưng của giáo viên mần nin thiếu nhi + Giáo viên mần nin thiếu nhi là người làm trách nhiệm chămsóc và giáo dục trong trường mần nin thiếu nhi và cơ sở giáodục khác triển khai chương trình GD mần nin thiếu nhi. + Thời gian lao động dài với khối lượng công việclớn : chịu nghĩa vụ và trách nhiệm tổ chức triển khai những hoạt động giải trí cho trẻtrong ngày. Rèn những kỹ năng và kiến thức, thói quen tác phongcho trẻ. 2. Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến tạo động lựclàm việc cho GVMN + Đối tượng tác động ảnh hưởng đặc biệt quan trọng và nhu yếu chất lượngcao. Đó là trẻ từ 0-6 tuổi. Đòi hỏi sự tinh xảo, khéoléo, kiên trì. Trên hết là tình yêu thương. + Áp lực về rèn luyện và kiến thiết xây dựng hình ảnh bản thânlà hình mẫu cho trẻ. + Áp lực xã hội lớn .

Dịch vụ liên quan

TRÀ ĐEN LỘC PHÁT – TRÀ PHA CHẾ | 0938.664.557 – 0938.231.786 (Zalo) – TRÀ LỘC PHÁT | UY TÍN – CHẤT LƯỢNG – GIÁ TỐT

THÔNG TIN SẢN PHẨM TRÀ ĐEN LỘC PHÁTTrà Đen Lộc PhátTrọng lượng: 1kgCao - Dài -...

Minigame Bosugold ” Vòng quay may mắn – Trúng lộc đầu năm”

Năm mới hứng khởi với mưa quà Tặng Kèm từ Minigame Bosugold “ QUAY VÒNG...

Bình Chánh: Các trường THCS tại xã Vĩnh Lộc A quá tải học sinh lớp 6

( PLO ) - Trước những phản ánh của cha mẹ về việc con vào...

Tổng kết và Trao giải Cuộc thi Tìm hiểu 50 năm Chiến thắng Đồng Lộc – Đoàn thanh niên Tỉnh Hà Tĩnh

Tuổi trẻ Tỉnh TP Hà Tĩnh xung kích, năng động, phát minh sáng tạo, tình...

Giao dịch bất động sản tại Phú Yên đang đóng băng? – CafeLand.Vn

Sở Xây dựng tỉnh Phú Yên cho biết, trong quý 1/2023, trên địa phận tỉnh...

Bảo Hiểm Nhân Thọ – Gói An Gia Phát Lộc

Giải pháp kinh tế tài chính phối hợp “ bảo hiểm ” và “ tích...
Alternate Text Gọi ngay