Slide: Chương 7 KIỂM TOÁN CHU KỲ HÀNG TỒN KHOCHI PHÍGIÁ THÀNH – Tài liệu text

Slide: Chương 7 KIỂM TOÁN CHU KỲ HÀNG TỒN KHOCHI PHÍGIÁ THÀNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.71 KB, 28 trang )

MÔN HỌC KIỂM TOÁN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Chương 7
KIỂM TOÁN CHU KỲ HÀNG TỒN
KHO-CHI PHÍ-GIÁ THÀNH

KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG

7.1 Mục tiêu và căn cứ kiểm toán chu kỳ hàng tồn
kho, chi phí- giá thành
7.2 Khảo sát về kiểm soát nội bộ đối với chu kỳ hàng
tồn kho, chi phí- giá thành
7.3 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản
7.4 Tổng hợp kết quả kiểm toán chu kỳ hàng tồn kho,
chi phí- giá thành

7.1 Mục tiêu và căn cứ kiểm toán chu kỳ hàng tồn
kho, chi phí- giá thành
Các thông tin tài chính có liên quan đến chu kỳ hàngTK, CP, giá thành
Chu kỳ hàng tồ n kho, c hi phí và g iá thành liê n quan tớ i nhiề u c hỉ tiê u trê n
c ác Báo c áo tài c hính c ủa do anh ng hiệ p, c ụ thể :
– Liê n quan trự c tiế p tớ i c ác c hỉ tiê u về hàng tồ n kho trê n Bảng c ân đố i kế
to án (Hàng tồ n kho và dự phò ng g iảm g iá hàng tồ n kho );
– Ảnh hư ở ng tớ i c hỉ tiê u g iá vố n hàng bán trê n Báo c áo kế t quả kinh do anh
c ủa do anh ng hiệ p, c ác kho ản lợ i nhuận, c hi phí thuế thu nhập do anh ng hiệ p,
lợ i nhuận s au thuế c ủa do anh ng hiệ p, lợ i nhuận c hư a phân phố i trê n Bảng
c ân đố i kế to án c ủa do anh ng hiệ p.
– Chỉ tiê u tăng, g iảm hàng tồ n kho trê n Báo c áo lư u c huyể n tiề n tệ (trư ờ ng
hợ p do anh ng hiệ p Lập Báo c áo Lư u c huyể n tiế n tệ the o phư ơ ng pháp g ián

tiế p).
– Ng o ài ra c ò n liê n quan tớ i mộ t lo ạt c ác thô ng tin và c hỉ tiê u trê n Thuyế t
minh báo c áo tài c hính c ủa do anh ng hiệ p

7.1 Mục tiêu và căn cứ kiểm toán chu kỳ
hàng tồn kho, chi phí- giá thành
Mục tiêu kiểm toán chu kỳ hàng tồn kho, chi phí- giá
Thu thập đầy đủ các bằng chứng thích hợp từ đó đưa ra kết luận về mức độ tin
cậy của các thông tin tài chính có liên quan (đã nêu ở trên). Đồng thời cũng cung
cấp những thông tin, tài liệu có liên quan làm cơ sở tham chiếu khi kiểm toán các
chu kỳ có liên quan khác
Căn cứ để kiểm toán chu kỳ hàng tồn kho, chi phí- giá thành
– Các nội quy, quy chế nội bộ của đơn vị liên quan đến quản lý hàng tồn kho, chi
phí và giá thành;
– Các tài liệu là căn cứ pháp lý cho các nghiệp hàng tồn kho, chi phí và giá
thành, như: các hợp đồng mua bán, các kế hoạch sản xuất, các kế hoạch tiêu thụ
sản phẩm….
– Các hoá đơn mua bán, các chứng từ nhập xuất kho, lắp đặt, các chứng từ liên
quan đến các khoản chi phí, các chứng từ thanh toán có liên quan như: phiếu chi,
giấy báo nợ, phiếu thu, giấy báo có…
– Các tài liệu kiểm kê thực tế, các Bảng kê, các tài tiệu trích lập và hoàn nhập
dự phòng nợ phải thu khó đòi….
– Các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết của các Tài khỏan hàng tồn kho, Sổ chi tiết
chi phí, thẻ và Sổ kho; Các Sổ kế toán tổng hợp của các tài klhoản liên quan
– Các báo cáo kế toán tổng hợp và chi tiết của các TK có liên quan, như: báo cáo
hàng tông kho, các báo cáo chi phí, các báo cáo sản xuất, báo cáo tiêu thụ, báo cáo
sản phẩm hoàn thành, báo cáo thanh toán…Các báo cáo tài chính có liên quan.

7.2 Khảo sát về kiểm soát nội bộ đối với chu
kỳ hàng tồn kho, chi phí- giá thành

7.2.1. Các bước công việc của chu kỳ hàng tồn kho, chi
phí, giá thành và các chức năng kiểm soát nôi bộ
7.2.2. Khảo sát về KSNB (các khảo sát chủ yếu
Đối với quá
Đối với quá
Đối với quá
Đối với quá

trình
trình
trình
trình

m ua hàng
nhập xuất kho hàng
kiể m s oát s ản xuất và chi phí s ản xuất
bảo quản hàng ở kho

7.2.1. Các bước công việc của chu kỳ
hàng tồn kho, chi phí, giá thành

– Tổ chức quá trình mua hàng
– Tổ
-Tổ
– Tổ
– Tổ

– Tổ
– Tổ

chức
chức
chức
chức
chức
chức

kiểm nhận nhập kho hàng mua
quản lý và bảo quản hàng trong kho
xuất kho sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh
quản lý quá trình sản xuất
nhập kho sản phẩm sản xuất hoàn thành
xuất hàng tồn kho để tiêu thụ

– Tổ chức ghi nhận các nghiệp vụ hàng tồn kho, chi phí và giá thành; tổ chức
tập hợp chi phí, đánh giá sản phẩm dở và tính giá thành sản phẩm

7.2.1 Các chức năng kiểm soát nội bộ đối với
chu kỳ hàng tồn kho, chi phí- giá thành
+ Đảm bảo cho các nghiệp vụ hàng tồn kho, chi phí được phê chuẩn
đúng đắn : Có quy định cụ thể chặt chẽ về việc phê chuẩn các nghiệp
vụ và phải tuân thủ tuyệt đối các quy định đối với việc phê chuẩn các
nghiệp vụ này đồng thời phải có sự kiểm soát độc lập đối với sự phê
chuẩn.
+ Đảm bảo cho các nghiệp vụ hàng tồn kho, chi phí có căn cứ hợp lý
và hàng tồn kho tồn tại thực tế tại đơn vị : Có quy trình kiểm soát để

đảm bảo các nghiệp vụ về hàng tồn kho, chi phí là được người có thẩm
quyền phê duyệt ; Có đầy đủ các chứng từ và tài liệu liên quan đến
nghiệp vụ như: các đề nghị về nghiệp vụ, hợp đồng mua, bán; biên bản
giao nhận, hoá đơn mua, bán, các chứng từ liên quan đến vận chuyển,
các phiếu nhập, xuất kho…; Các chứng từ đều phải hợp, pháp hợp lệ,
đã được xử lý để đảm bảo không bị tẩy xoá, sửa chữa và đã được kiểm
soát nội bộ; Các chứng từ và tài liệu có liên quan phải được đánh số và
quản lý theo số trên các sổ chi tiết ; Có các quy định, quy trình kiểm kê
đầy đủ, phù hợp và thực hiện đúng các quy trình này đảm bảo cho
hàng tồn kho được kiểm kê ít nhất một lần trong một niên độ kế toán
(đặc biệt là tại thời điểm khóa sổ lập các Báo cáo)

7.2.1 Các chức năng kiểm soát nội bộ đối với
chu kỳ hàng tồn kho, chi phí- giá thành(tiếp)
+ Đảm bảo sự đánh giá đúng đắn, hợp lý của nghiệp vụ hàng tồn kho, chi phí: Có
chính sách đánh giá, phân bổ hợp lý đối với hàng tồn kho, chi phí và giá thành ;
kiểm kê sản phẩm làm dở, vật liệu không sử dụng hết ở bộ phận sản xuất cuối kỳ ;
Kiểm tra, so sánh số liệu trên Hóa đơn mua bán, với số liệu trên hợp đồng và các
chứng từ nhập xuất; số liệu trên các biên bản giao nhận với số liệu trên các chứng
từ nhập kho và số liệu của bộ phận quản lý sản xuất…; Kiểm tra việc sử dụng tỷ
giá để quy đổi ngoại tệ; phát hiện hàng tồn kho chậm luân chuyển, lỗi thời, bị
giảm giá; Chú ý việc xác định nhu cầu dự phòng và trích lập dự phòng giảm giá
hàng tồn kho…; Kiểm soát quá trình tính toán và đánh giá các nghiệp vụ và số dư
hàng tồn kho, phân bổ chi phí và giá thành sản phẩm.
+ Đảm bảo cho việc phân loại và hạch toán đúng đắn : Có chính sách phân loại hàng
tồn kho, chi phí phù hợp ; Có đầy đủ sơ đồ hạch toán các nghiệp vụ và quy định rõ
về trình tự ghi sổ các nghiệp vụ có liên quan đến hàng tồn kho, chi phí và giá
thành từ các sổ kế toán chi tiết đến các sổ kế toán tổng hợp; Có chính sách kiểm
tra nội bộ đối với các nội dung trên.

+ Đảm bảo cho việc hạch toán đầy đủ, đúng kỳ các nghiệp vụ hàng tồn kho, chi phí và
giá thành …
+ Đảm bảo sự cộng dồn (tính toán tổng hợp) đúng đắn đối với hàng tồn kho, chi
phí và giá thành …

72.2. Khảo sát về KSNB
(các khảo sát chủ yếu)
Đối với quá trình mua hàng : Chu kỳ “Mua vào và thanh toán”.
Đối với quá trình nhập xuất kho hàng :
KTV quan sát quá trình xử lý các nghiệp vụ thực tế tại đơn vị; phỏng vấn và trao đổi
với thủ kho, bộ phận chịu trách nhiệm kiểm soát chất lượng và những người có liên
quan; kiểm tra xem xét các tài liệu có liên quan để tìm kiếm các dấu hiệu kiểm soát
của đơn vị…nhằm :
– Xem xét việc thực hiện các thủ tục nhập kho hàng của đơn vị có đúng nguyên tắc
và các thủ tục quy định không …
– Kiểm tra việc tuân thủ các thủ tục xuất kho để sử dụng và xuất bán ra ngoài của
các bộ phận có liên quan và thủ kho.
– Xem xét sự tồn tại và việc thực hiện các thủ tục kiểm tra của đơn vị đối với các tài
sản được mang ra ngoài đơn vị trong quá trình hoạt động (các thủ tục kiểm soát của
Bộ phận bảo vệ đơn vị đối với tài sản của đơn vị nói chung và hàng tồn kho nói
riêng).
– Kiểm tra việc tôn trọng nguyên tắc kiểm tra chất lượng hàng nhập xuất.
– Kiểm tra, xem xét việc thực hiện nguyên tắc bất kiêm nhiệm giữa thủ kho, ngươi
giao (nhận) hàng và kế toán hàng tồn kho; giữa người kiểm tra chất lượng hàng
nhập (xuất) kho và người giao (nhận) hàng…
– Xem xét quy trình luân chuyển chứng từ, ghi sổ kế toán HTK và việc đối chiếu số
liệu giữa bộ phận kế toán và thủ kho…

7.2.2. Khảo sát về KSNB (tiếp)
Đối với quá trình kiểm soát sản xuất và chi phí sản xuất :
– Xem xét viêc tổ chức theo dõi sản xuất ở các bộ phận sản xuất bởi quản
đốc các bộ phận, nhân viên thống kê, nhân viêc kinh tế của các bộ phận
( quan sát, phỏng vấn…)
– Kiểm tra xem xét việc ghi chép nhật ký sản xuất, lập báo cáo sản xuất
của các bộ phận (đọc tài liệu …)
– Kiểm tra quy trình làm việc của bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm
sản xuất; xem xét tính độc lập của bộ phận này với bộ phận sản xuất
(đọc tài liệu, phỏng vấn…)
– Xem xét việc kiểm tra, kiểm soát chi phí của các bộ phận liên quan; các
ghi chép của kế toán về chi phí; việc đối chiếu số liệu giữa bộ phận kế
toán và bộ phận quản lý sản xuất (quan sát, phỏng vấn …)
– Quan sát việc bảo quản vật liệu, sản phẩm dở ở các bộ phận sản xuất.
– Xem xét quy trình, các thủ tục kiểm kê sản phẩm và sản phẩm dở của
đơn vị…

7.2.2. Khảo sát về KSNB (tiếp)
Đối với quá trình bảo quản hàng ở kho :

– Xem xét hệ thống kho hàng, bến bãi, hệ thống nhà xưởng
sản xuất, hệ thống hàng rào bảo vệ của đơn vị (quan sát ).
– Kiểm tra xem xét các quy chế, quy định liên quan đến việc
bảo vệ hàng trong kho, tại các bộ phận sản xuất và trong
phạm vi đơn vị (đọc tài liệu, phỏng vấn …)
– Kiểm tra các thiết bị bảo vệ, các thiết bị phòng cháy, chữa
cháy, các thiết bị nhằm đảm bảo chất lượng hàng ở kho, bộ
phận sản xuất và của toàn đơn vị… (quan sát ).
– Kiểm tra, xem xét việc tổ chức xắp xếp hàng trong kho, ở

bộ phận sản xuất (quan sát, phỏng vấn …).
– Xem xét năng lực, tinh thần trách nhiệm và độ tin cậy của
thủ kho.

7.3 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản
7.3.1. Thủ tục phân tích
7.3.2. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ hàng tồn
kho, chi phí, giá thành
7.3.2.1. Kiể m tra c hi tiế t c ác ng hiệ p v ụ tăng g iảm s ản
p hẩm, v ật tư hàng hó a
7.3.2.2. Kiể m to án c ác ng hiệ p v ụ tập hợ p c hi p hí
7.3.2.3. Kiể m to án s ố dư hàng tồ n kho

7.3.1. Thủ tục phân tích

– Kỹ thuật phân tích ngang: So sánh số dư của các loại hàng tồn kho cuối kỳ với
các kỳ trước; So sánh Tổng chi phí và từng loại chi phí kỳ này với các kỳ trước, với dự
toán chi phí đã được thiết lập; So sánh giá thành sản phẩm với các kỳ trước, với giá
thành kế hoạch, giá thành định mức; So sánh tổng giá vốn hàng bán và giá vốn của
từng loại hàng bán kỳ này với các kỳ trước; So sánh các loại hàng tồn kho thực tế với
định mức dự trữ mà đơn vị đã xác định cho từng loại hàng tồn kho…phải lưu ý loại trừ
sự ảnh hưởng của nhân tố giá cả và xem xét trong mối quan hệ với sự biến động của
nhân tố khối lượng sản phẩm sản xuất, mua vào và tiêu thụ trong kỳ…
– Kỹ thuật phân tích dọc:
+ So sánh Số vòng luân chuyển hàng tồn kho với các kỳ trước và với số liệu bình
quân ngành..
+ So sánh tỷ lệ lãi gộp với các kỳ trước và với số liệu bình quân ngành.. .
Việc so sánh hai tỷ suất trên có thể được thực hiện cho toàn bộ hàng tồn kho hoặc từng

loại hàng tồn kho của đơn vị.
Ngoài ra, KTV có thể dựa trên các thông tin có liên quan như: so sánh giữa khối lượng
hàng tồn kho thực tế với khả năng bảo quản của kho … để xem xét.

7.3.2. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ hàng tồn
kho, chi phí, giá thành

7.3.2.1. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tăng giảm
sản phẩm, vật tư hàng hóa
7.3.2.2. Kiểm toán các nghiệp vụ tập hợp chi phí
7.3.2.3. Kiểm toán số dư hàng tồn kho

7.3.2.1. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tăng giảm
sản phẩm, vật tư hàng hóa

A. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tăng sản phẩm, vật
tư hàng hóa

B- Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ giảm sản phẩm, vật
tư, hàng hóa

A. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tăng sản phẩm,
vật tư hàng hóa (mua ngoài ;sản xuất ra)
CSDL :căn cứ hợp lý (Sự phát sinh)

-* Đối với các nghiệp vụ tăng vật tư hàng hóa do mua vào : Đã
được thực hiện trong chu kỳ mua vào và thanh toán( kiểm toán viên có

thể chỉ xem xét, đối chiếu với kết quả kiểm toán của chu kỳ mua vào và
thanh toán )
* Đối với các nghiệp vụ tăng do sản xuất ra:
– (Chọn mẫu) Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của các chứng từ của
nghiệp vụ nhập kho sản phẩm do đơn vị tự sản xuất (phiếu nhập kho,
biên bản giao nhận sảm phẩm, biên bản kiểm tra chất lượng sản phẩm
nhập kho…);
– Kiểm tra đối chiếu các chứng từ nhập kho sản phẩm tự sản xuất với
các ghi chép của bộ phận sản xuất, số liệu của bộ phận bán hàng, kế
hoạch và nhiệm vụ sản xuất trong kỳ…
– Xem xét tính cân đối của vật liệu xuất dùng cho sản xuất trong kỳ với
số lượng sản phẩm nhập kho và số lượng sản phẩm dở cuối kỳ.

A. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tăng sản phẩm,
vật tư hàng hóa (mua ngoài ;sản xuất ra)-Tiếp
CSDL : Tính toán, đánh giá đúng đắn, hợp lý

– Kiểm tra tính đúng đắn, phù hợp và nhất quán của các chính sách xác định
giá trị hàng tồn kho nhập kho trong kỳ của đơn vị;
– Đối chiếu số liệu trên các chứng từ liên quan đến tăng hàng tồn kho (hóa
đơn, phiếu nhập kho, chứng từ vận chuyển bỗc dỡ bảo quản, các hợp đồng…
– Chọn mẫu một số nghiệp vụ để tính toán lại trên cơ sở các chứng từ đã kiểm
tra…
– Đối với việc đánh giá các nghiệp vụ tăng hàng tồn kho do đơn vị sản xuất
trong kỳ việc xem xét phải căn cứ vào kết quả tính giá thành sản phẩm sản
xuất trong kỳ của đơn vị.

CSDL : phân loại và hạch toán đúng đắn

-Kiểm tra chính sách phân loại và sơ đồ hạch toán tăng hàng tồn kho của đơn
vị, đảm bảo sự hợp lý và phù hợp với các quy định hiện hành;
– Chọn mẫu các nghiệp vụ tăng hàng tồn kho để kiểm tra việc phân loại, xem
xét bút toán ghi sổ và các sổ kế toán (Kiểm tra đối ứng tài khoản )
(Mục tiêu này thường được kết hợp khi kiểm toán tính đầy đủ và việc
tính toán, đánh giá hàng tồn kho)

A. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ tăng sản phẩm,
vật tư hàng hóa (mua ngoài ;sản xuất ra)-Tiếp
CSDL : Đầy đủ
– Đối chiếu các chứng từ tăng hàng tồn kho (hoá đơn, biên bản giao nhận,…)
với các sổ kế toán chi tiết HTK nhằm đảm bảo việc hạch toán không bị bỏ sót;
– Kiểm tra các khoản chi phí và giá vốn hàng bán trong kỳ để phát hiện các
trường hợp ghi nhận HTK trực tiếp vào các tài khoản này mà không hạch toán vào
HTK (Bỏ qua hạch toán hàng tồn kho )
CSDL : Đúng kỳ
– Kiểm tra đối chiếu ngày, tháng các chứng từ tăng hàng tồn kho với ngày
tháng ghi sổ các nghiệp vụ này (đặc biệt đối với các nghiệp vụ phát sinh cuối các
niên độ kế toán và đầu niên độ sau)
– Kiểm tra và soát xét lại các nghiệp vụ hàng mua đi đường cuối kỳ để đảm bảo
chắc chắn rằng lượng hàng đã thuốc sở hữu của đơn vị và chưa về nhập kho ( KTV
thường xem xét và đối chiếu với kết quả kiểm toán chu kỳ mua vào và thanh
toán)
CSDL :cộng dồn
– Cộng tổng các Sổ chi tiết hàng tồn kho trong kỳ;
– Đối chiếu số liệu giữa các sổ chi tiết, sổ tổng hợp, các bảng kê với nhau và với
sổ cái tổng hợp
– Đối chiếu số liệu trên các sổ kế toán hàng tồn kho với kết quả kiểm kê thực
tế.

B- Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ giảm sản
phẩm, vật tư, hàng hóa

* Đối với các nghiệp vụ xuất kho tiêu thụ :
– KTV thường thu thập số liệu về số lượng HTK được tiêu thụ trong kỳ để xác
định số ước tính về giá vốn hàng bán và so sánh với tổng giá vốn hàng bán đã xác
định của đơn vị;
– Tiến hành kiểm tra phương pháp mà đơn vị đã áp dụng để xác định trị giá
xuất kho của sản phẩm, vật tư, hàng hóa; đánh giá sự phù hợp của các chính sách
này với các quy định hiện hành và điều kiện thực tế của đơn vị; đánh giá tính nhất
quán của các phương pháp mà đơn vị áp dụng với các kỳ trước.
– Đối chiếu số lượng HTK đã xuất bán trong kỳ trên các Sổ chi tiết HTK với số
liệu của bộ phận kế toán bán hàng, cũng như số liệu hạch toán nghiệp vụ của Bộ
phận bán hàng trong kỳ.
– Có thể chọn mẫu một số mặt hàng, hoặc một số nghiệp vụ để kiểm tra lại kết
quả tính toán.
– Kiểm tra lại các nghiệp vụ xuất kho tiêu thụ phát sinh vào các thời điểm cuối
niên độ kế toán và đầu niên độ kế toán sau xem các nghiệp vụ này có được ghi
nhận đúng kỳ và phù hợp với việc ghi nhận doanh thu của đơn vị. Việc kiểm tra các
nghiệp vụ này có thể tiến hành kết hợp với quá trình kiểm kê HTK .
– Kiểm tra các nghiệp vụ hàng gửi bán chưa xác định tiêu thụ, hàng gửi đại lý,
ký gửi…để đảm bảo rằng giá vốn của những lô hàng này chưa được phán ánh vào
giá vốn hàng bán trong kỳ mà phải được báo cáo trong trị giá HTK cuối kỳ…

B- Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ giảm sản
phẩm, vật tư, hàng hóa
( tiếp)

* Đối với các nghiệp vụ xuất kho vật tư phục vụ cho quá trình SXKD :
(Thường được thực hiện trên cơ sở kết hợp với quá trình kiểm toán các khoản chi
phí phát sinh trong kỳ).
Thủ tục kiểm toán mà kiểm toán viên có thể sử dụng là:
– Đối với việc xác định trị giá thực tế vật tư xuất kho được tiến hành tương tự
như trên (tức là áp dụng các thủ tục kiểm toán tương tự đối với sản phẩm, thành
phẩm, hàng hóa xuất tiêu thụ trong kỳ)
– Đối chiếu số liệu trên các Bảng kê xuất vật tư với số liệu trên các Bảng phân
bổ vật tư và số liệu trên các Sổ chi tiết chi phí để đảm bảo các nghiệp vụ xuất vật
tư cho quá trình sản xuất, kinh doanh đều được phản ánh đầy đủ vào các Sổ kế
toán chi phí.
– Đối chiếu mục đích xuất dùng vật tư trên các phiếu xuất kho, với các yêu cầu
lĩnh vật tư đã được phê duyệt và Sổ chi tiết chi phí cũng như Bảng phân bổ vật tư
để đảm bảo giá trị các khoản vật tư xuất dùng được phản ánh đúng vào các khoản
chi phí có liên quan.

7.3.2.2. Kiểm toán các nghiệp vụ tập hợp chi phí

a) Đối với quá trình tập hợp chi phí

– Kiểm tra việc phân loại chi phí của đơn vị nhằm đảm bảo các khoản chi
phí đựoc phân loại là đúng đắn, phù hợp với các quy định có liên quan và phù
hợp với đặc điểm chi phí, cũng như yêu cầu quản lý của đơn vị.
– Xem xét, đánh giá tính hợp lý và nhất quản của đơn vị trong việc xác
định đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành.
– Xem xét việc hạch toán các khoản chi phí, nhằm đảm bảo các khoản chi
phí này được hạch toán đầy đủ, đúng phạm vi của từng khoản mục chi phí đã
xác định.
– Kiểm tra các phương pháp tính toán, phân bổ chi phí cho các đối tượng

nhằm đảm bảo việc tính toán là đúng đắn và nhất quán với các kỳ trước.
Các thủ tục kiểm toán chi tiết được áp dụng tùy thuộc vào từng khoản mục
chi phí:
• Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
• Đối với chi phí nhân công trực tiếp
• Đối với chi phí sản xuất chung
• Đối với chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

7.3.2.2. Kiểm toán các nghiệp vụ tập hợp chi phí

b) Đối với quá trình tính giá thành sản phẩm

– So sánh giá thành thực tế sau khi tính toán với giá thành định mức, giá thành
kế hoạch và giá thành thực tế các ký trước để đánh giá và xem xét sự biến động.
– Kiểm tra, xem xét nôi dung và phạm vi các khoản chi phí mà đơn vị tính vào giá
thành sản phẩm sản xuất trong kỳ xem có hợp lý đúng đắn không.
( Lưu ý đến các khoản chi phí vượt mức bình thường phát sinh, các khoản chi phí
sản xuất chung hoạt động dưới công suất, các khoản chi phí khác không liên quan
trực tiếp đến quá trình sản xuất và chế tạo sản phẩm vì các khoản chi phí này
không được tính vào giá thành sản phẩm ).
– Kiểm tra lại nguồn số liệu để tính giá thành sản phẩm bằng cách đối chiếu số
liệu trên các Bảng tính giá thành với số liệu trên các Sổ kế toán chi phí, các số liệu
phân bổ chi phí cho các đối tượng tính giá thành.
– Xem xét lại số liệu đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ (số liệu này được thực
hiện trong quá trình kiểm toán số dư hàng tòn kho được trình bầy ở phần sau)
– Kiểm tra phương pháp tính giá thành mà đơn vị áp dụng, đánh giá tính hợp lý
và nhất quán của phương pháp này.
– Có thể chọn mẫu một số loại sản phẩm để tính toán lại nhằm kiểm tra mức độ
chính xác của quá trình tính giá thành của đơn vị .

7.3.3. Kiểm toán số dư hàng tồn kho

7.3.3.1. Tham g ia kiể m kê hàng tồ n kho
7.3.3.2. Kiể m tra s ố dư hàng tồ n kho c uố i kỳ thuộ c s ở hữ u c ủa đơ n vị
như ng khô ng nằm tro ng kho c ủa đơ n vị c uố i kỳ
7.3.3.3. Kiể m tra quá trình đánh g iá s ố dư hàng tồ n kho c uố i kỳ

7.3.3.1. Tham gia kiểm kê hàng tồn kho
Theo qui định của chuẩn mực kiểm toán 501 : Trường hợp HTK được xác định là
trọng yếu trong BCTC thì KTV phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về
sự hiện hữu và tình trạng của HTK bằng cách tham gia công việc kiểm kê hiện vật, trừ
khi việc tham gia là không thể thực hiện được
Trách nhiệm của KTV là kiểm tra và quan sát quá trình thực hiện kiểm kê của đơn
vị, trong trường hợp cần thiết KTV có thể tham gia trực tiếp kiểm kê chọn mẫu HTK để
thu thập bằng chứng về sự tuân thủ các thủ tục kiểm kê và kiểm tra độ tin cậy của các
thủ tục này.
Trong trường hợp thời điểm kiểm kê được thực hiện khác với ngày kết thúc niên độ
kế toán, kiểm toán viên phải lưu ý đến các vấn đề sau:
– Khoảng cách tại thời điểm kết thúc niên độ kế toán đến thời điểm kiểm kê
(khoảng cách này càng dài thì độ tin cậy càng giảm xuống);
– Kiểm toán viên phải kiểm tra lại các nghiệp vụ nhập xuất liên quan đến HTK phát
sinh trong khoảng thời gian này và việc ghi Sổ kế toán các nghiệp vụ này để đảm bảo
không phát sinh các sai phạm trọng yếu;
– Phải xem xét đến tính hiệu lực và khả năng kiểm soát của Hệ thống kiểm soát
nội bộ của đơn vị liên quan đến hàng tồn kho.

7.3.3.1. Tham gia kiểm kê hàng tồn kho

– Trước quá trình thực hiện quan sát kiểm kê hàng tồn kho, kiểm toán
viên phải kiểm tra và đánh giá toàn bộ các quy định về kế hoạch, trình
tự, thủ tục kiểm kê của đơn vị
– Trong khi thực hiện quan sát quá trình kiểm kê của đơn vị, kiểm toán
viên phải xác định liệu cuộc kiểm kê của đơn vị có thực hiện theo đúng
kế hoạch, trình tự và thủ tục đã xác định hay không? Kiểm toán viên có
thể trực tiếp tham gia kiểm kê một số mặt hàng tồn kho của đơn vị để
kiểm tra lại kết quả kiểm kê của đơn vị…
– Sau quá trình quan sát kiểm kê, kiểm toán viên cần kiểm tra kết quả
kiểm kê .
Trường hợp kiểm toán viên không thể tham gia kiểm kê, kiểm toán
viên phải xác định xem mình có thể thực hiện các thủ tục kiểm tra thay
thế nhằm thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về sự hiện
hữu và tình trạng của hàng tồn kho, để tránh phải đưa ra ý kiến ngoại
trừ vì phạm vi kiểm toán bị giới hạn.

tiế p ). – Ng o ài ra c ò n liê n quan tớ i mộ t lo ạt c ác thô ng tin và c hỉ tiê u trê n Thuyế tminh báo c áo tài c hính c ủa do anh ng hiệ p7. 1 Mục tiêu và địa thế căn cứ kiểm toán chu kỳhàng tồn kho, chi phí – giá thànhMục tiêu kiểm toán chu kỳ hàng tồn kho, chi phí – giáThu thập không thiếu những vật chứng thích hợp từ đó đưa ra Tóm lại về mức độ tincậy của những thông tin kinh tế tài chính có tương quan ( đã nêu ở trên ). Đồng thời cũng cungcấp những thông tin, tài liệu có tương quan làm cơ sở tham chiếu khi kiểm toán cácchu kỳ có tương quan khácCăn cứ để kiểm toán chu kỳ hàng tồn kho, chi phí – giá thành – Các nội quy, quy định nội bộ của đơn vị chức năng tương quan đến quản trị hàng tồn kho, chiphí và giá thành ; – Các tài liệu là địa thế căn cứ pháp lý cho những nghiệp hàng tồn kho, chi phí và giáthành, như : những hợp đồng mua và bán, những kế hoạch sản xuất, những kế hoạch tiêu thụsản phẩm …. – Các hóa đơn mua và bán, những chứng từ nhập xuất kho, lắp ráp, những chứng từ liênquan đến những khoản chi phí, những chứng từ thanh toán giao dịch có tương quan như : phiếu chi, giấy báo nợ, phiếu thu, giấy báo có … – Các tài liệu kiểm kê thực tiễn, những Bảng kê, những tài tiệu trích lập và hoàn nhậpdự phòng nợ phải thu khó đòi …. – Các sổ kế toán tổng hợp và cụ thể của những Tài khoản hàng tồn kho, Sổ chi tiếtchi phí, thẻ và Sổ kho ; Các Sổ kế toán tổng hợp của những tài klhoản tương quan – Các báo cáo giải trình kế toán tổng hợp và chi tiết cụ thể của những TK có tương quan, như : báo cáohàng tông kho, những báo cáo giải trình chi phí, những báo cáo giải trình sản xuất, báo cáo giải trình tiêu thụ, báo cáosản phẩm triển khai xong, báo cáo giải trình giao dịch thanh toán … Các báo cáo giải trình kinh tế tài chính có tương quan. 7.2 Khảo sát về trấn áp nội bộ so với chukỳ hàng tồn kho, chi phí – giá thành7. 2.1. Các bước việc làm của chu kỳ hàng tồn kho, chiphí, giá thành và những công dụng trấn áp nôi bộ7. 2.2. Khảo sát về KSNB ( những khảo sát chủ yếuĐối với quáĐối với quáĐối với quáĐối với quátrìnhtrìnhtrìnhtrìnhm ua hàngnhập xuất kho hàngkiể m s oát s ản xuất và chi phí s ản xuấtbảo quản hàng ở kho7. 2.1. Các bước việc làm của chu kỳhàng tồn kho, chi phí, giá thành – Tổ chức quy trình mua hàng – Tổ-Tổ – Tổ – Tổ – Tổ – Tổchứcchứcchứcchứcchứcchứckiểm nhận nhập kho hàng muaquản lý và dữ gìn và bảo vệ hàng trong khoxuất kho sử dụng cho hoạt động giải trí sản xuất kinh doanhquản lý quy trình sản xuấtnhập kho loại sản phẩm sản xuất hoàn thànhxuất hàng tồn kho để tiêu thụ – Tổ chức ghi nhận những nhiệm vụ hàng tồn kho, chi phí và giá thành ; tổ chứctập hợp chi phí, nhìn nhận mẫu sản phẩm dở và tính giá thành sản phẩm7. 2.1 Các tính năng trấn áp nội bộ đối vớichu kỳ hàng tồn kho, chi phí – giá thành + Đảm bảo cho những nhiệm vụ hàng tồn kho, chi phí được phê chuẩnđúng đắn : Có lao lý đơn cử ngặt nghèo về việc phê chuẩn những nghiệpvụ và phải tuân thủ tuyệt đối những lao lý so với việc phê chuẩn cácnghiệp vụ này đồng thời phải có sự trấn áp độc lập so với sự phêchuẩn. + Đảm bảo cho những nhiệm vụ hàng tồn kho, chi phí có địa thế căn cứ hợp lývà hàng tồn kho sống sót thực tiễn tại đơn vị chức năng : Có quá trình trấn áp đểđảm bảo những nhiệm vụ về hàng tồn kho, chi phí là được người có thẩmquyền phê duyệt ; Có vừa đủ những chứng từ và tài liệu tương quan đếnnghiệp vụ như : những ý kiến đề nghị về nhiệm vụ, hợp đồng mua, bán ; biên bảngiao nhận, hóa đơn mua, bán, những chứng từ tương quan đến luân chuyển, những phiếu nhập, xuất kho … ; Các chứng từ đều phải hợp, pháp hợp lệ, đã được giải quyết và xử lý để bảo vệ không bị tẩy xóa, thay thế sửa chữa và đã được kiểmsoát nội bộ ; Các chứng từ và tài liệu có tương quan phải được đánh số vàquản lý theo số trên những sổ chi tiết cụ thể ; Có những pháp luật, tiến trình kiểm kêđầy đủ, tương thích và thực thi đúng những tiến trình này bảo vệ chohàng tồn kho được kiểm kê tối thiểu một lần trong một niên độ kế toán ( đặc biệt quan trọng là tại thời gian khóa sổ lập những Báo cáo ) 7.2.1 Các công dụng trấn áp nội bộ đối vớichu kỳ hàng tồn kho, chi phí – giá thành ( tiếp ) + Đảm bảo sự nhìn nhận đúng đắn, hài hòa và hợp lý của nhiệm vụ hàng tồn kho, chi phí : Cóchính sách nhìn nhận, phân chia hài hòa và hợp lý so với hàng tồn kho, chi phí và giá thành ; kiểm kê mẫu sản phẩm làm dở, vật tư không sử dụng hết ở bộ phận sản xuất cuối kỳ ; Kiểm tra, so sánh số liệu trên Hóa đơn mua và bán, với số liệu trên hợp đồng và cácchứng từ nhập xuất ; số liệu trên những biên bản giao nhận với số liệu trên những chứngtừ nhập kho và số liệu của bộ phận quản trị sản xuất … ; Kiểm tra việc sử dụng tỷgiá để quy đổi ngoại tệ ; phát hiện hàng tồn kho chậm luân chuyển, lỗi thời, bịgiảm giá ; Chú ý việc xác lập nhu yếu dự trữ và trích lập dự trữ giảm giáhàng tồn kho … ; Kiểm soát quy trình đo lường và thống kê và nhìn nhận những nhiệm vụ và số dưhàng tồn kho, phân chia chi phí và giá thành mẫu sản phẩm. + Đảm bảo cho việc phân loại và hạch toán đúng đắn : Có chủ trương phân loại hàngtồn kho, chi phí tương thích ; Có không thiếu sơ đồ hạch toán những nhiệm vụ và pháp luật rõvề trình tự ghi sổ những nhiệm vụ có tương quan đến hàng tồn kho, chi phí và giáthành từ những sổ kế toán cụ thể đến những sổ kế toán tổng hợp ; Có chủ trương kiểmtra nội bộ so với những nội dung trên. + Đảm bảo cho việc hạch toán không thiếu, đúng kỳ những nhiệm vụ hàng tồn kho, chi phí vàgiá thành … + Đảm bảo sự cộng dồn ( giám sát tổng hợp ) đúng đắn so với hàng tồn kho, chiphí và giá thành … 72.2. Khảo sát về KSNB ( những khảo sát hầu hết ) Đối với quy trình mua hàng : Chu kỳ “ Mua vào và thanh toán giao dịch ”. Đối với quy trình nhập xuất kho hàng : KTV quan sát quy trình giải quyết và xử lý những nhiệm vụ trong thực tiễn tại đơn vị chức năng ; phỏng vấn và trao đổivới thủ kho, bộ phận chịu nghĩa vụ và trách nhiệm trấn áp chất lượng và những người có liênquan ; kiểm tra xem xét những tài liệu có tương quan để tìm kiếm những tín hiệu kiểm soátcủa đơn vị chức năng … nhằm mục đích : – Xem xét việc triển khai những thủ tục nhập kho hàng của đơn vị chức năng có đúng nguyên tắcvà những thủ tục lao lý không … – Kiểm tra việc tuân thủ những thủ tục xuất kho để sử dụng và xuất bán ra ngoài củacác bộ phận có tương quan và thủ kho. – Xem xét sự sống sót và việc triển khai những thủ tục kiểm tra của đơn vị chức năng so với những tàisản được mang ra ngoài đơn vị chức năng trong quy trình hoạt động giải trí ( những thủ tục trấn áp củaBộ phận bảo vệ đơn vị chức năng so với gia tài của đơn vị chức năng nói chung và hàng tồn kho nóiriêng ). – Kiểm tra việc tôn trọng nguyên tắc kiểm tra chất lượng hàng nhập xuất. – Kiểm tra, xem xét việc triển khai nguyên tắc bất kiêm nhiệm giữa thủ kho, ngươigiao ( nhận ) hàng và kế toán hàng tồn kho ; giữa người kiểm tra chất lượng hàngnhập ( xuất ) kho và người giao ( nhận ) hàng … – Xem xét quy trình tiến độ luân chuyển chứng từ, ghi sổ kế toán HTK và việc so sánh sốliệu giữa bộ phận kế toán và thủ kho … 7.2.2. Khảo sát về KSNB ( tiếp ) Đối với quy trình trấn áp sản xuất và chi phí sản xuất : – Xem xét viêc tổ chức triển khai theo dõi sản xuất ở những bộ phận sản xuất bởi quảnđốc những bộ phận, nhân viên cấp dưới thống kê, nhân viêc kinh tế tài chính của những bộ phận ( quan sát, phỏng vấn … ) – Kiểm tra xem xét việc ghi chép nhật ký sản xuất, lập báo cáo giải trình sản xuấtcủa những bộ phận ( đọc tài liệu … ) – Kiểm tra tiến trình thao tác của bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩmsản xuất ; xem xét tính độc lập của bộ phận này với bộ phận sản xuất ( đọc tài liệu, phỏng vấn … ) – Xem xét việc kiểm tra, trấn áp chi phí của những bộ phận tương quan ; cácghi chép của kế toán về chi phí ; việc so sánh số liệu giữa bộ phận kếtoán và bộ phận quản trị sản xuất ( quan sát, phỏng vấn … ) – Quan sát việc dữ gìn và bảo vệ vật tư, mẫu sản phẩm dở ở những bộ phận sản xuất. – Xem xét quá trình, những thủ tục kiểm kê mẫu sản phẩm và mẫu sản phẩm dở củađơn vị … 7.2.2. Khảo sát về KSNB ( tiếp ) Đối với quy trình dữ gìn và bảo vệ hàng ở kho : – Xem xét mạng lưới hệ thống kho hàng, bến bãi rộng lớn, mạng lưới hệ thống nhà xưởngsản xuất, mạng lưới hệ thống hàng rào bảo vệ của đơn vị chức năng ( quan sát ). – Kiểm tra xem xét những quy định, pháp luật tương quan đến việcbảo vệ hàng trong kho, tại những bộ phận sản xuất và trongphạm vi đơn vị chức năng ( đọc tài liệu, phỏng vấn … ) – Kiểm tra những thiết bị bảo vệ, những thiết bị phòng cháy, chữacháy, những thiết bị nhằm mục đích bảo vệ chất lượng hàng ở kho, bộphận sản xuất và của toàn đơn vị chức năng … ( quan sát ). – Kiểm tra, xem xét việc tổ chức triển khai xắp xếp hàng trong kho, ởbộ phận sản xuất ( quan sát, phỏng vấn … ). – Xem xét năng lượng, ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm và độ đáng tin cậy củathủ kho. 7.3 Thực hiện những thử nghiệm cơ bản7. 3.1. Thủ tục phân tích7. 3.2. Kiểm tra chi tiết cụ thể những nhiệm vụ hàng tồnkho, chi phí, giá thành7. 3.2.1. Kiể m tra c hi tiế t c ác ng hiệ p v ụ tăng g iảm s ảnp hẩm, v ật tư hàng hó a7. 3.2.2. Kiể m to án c ác ng hiệ p v ụ tập hợ p c hi p hí7. 3.2.3. Kiể m to án s ố dư hàng tồ n kho7. 3.1. Thủ tục nghiên cứu và phân tích – Kỹ thuật nghiên cứu và phân tích ngang : So sánh số dư của những loại hàng tồn kho cuối kỳ vớicác kỳ trước ; So sánh Tổng chi phí và từng loại chi phí kỳ này với những kỳ trước, với dựtoán chi phí đã được thiết lập ; So sánh giá thành loại sản phẩm với những kỳ trước, với giáthành kế hoạch, giá thành định mức ; So sánh tổng giá vốn hàng bán và giá vốn củatừng loại hàng bán kỳ này với những kỳ trước ; So sánh những loại hàng tồn kho thực tiễn vớiđịnh mức dự trữ mà đơn vị chức năng đã xác lập cho từng loại hàng tồn kho … phải chú ý quan tâm loại trừsự ảnh hưởng tác động của tác nhân Chi tiêu và xem xét trong mối quan hệ với sự dịch chuyển củanhân tố khối lượng loại sản phẩm sản xuất, mua vào và tiêu thụ trong kỳ … – Kỹ thuật nghiên cứu và phân tích dọc : + So sánh Số vòng luân chuyển hàng tồn kho với những kỳ trước và với số liệu bìnhquân ngành .. + So sánh tỷ suất lãi gộp với những kỳ trước và với số liệu trung bình ngành … Việc so sánh hai tỷ suất trên hoàn toàn có thể được thực thi cho hàng loạt hàng tồn kho hoặc từngloại hàng tồn kho của đơn vị chức năng. Ngoài ra, KTV hoàn toàn có thể dựa trên những thông tin có tương quan như : so sánh giữa khối lượnghàng tồn kho trong thực tiễn với năng lực dữ gìn và bảo vệ của kho … để xem xét. 7.3.2. Kiểm tra cụ thể những nhiệm vụ hàng tồnkho, chi phí, giá thành7. 3.2.1. Kiểm tra cụ thể những nhiệm vụ tăng giảmsản phẩm, vật tư hàng hóa7. 3.2.2. Kiểm toán những nhiệm vụ tập hợp chi phí7. 3.2.3. Kiểm toán số dư hàng tồn kho7. 3.2.1. Kiểm tra chi tiết cụ thể những nhiệm vụ tăng giảmsản phẩm, vật tư hàng hóaA. Kiểm tra chi tiết cụ thể những nhiệm vụ tăng loại sản phẩm, vậttư hàng hóaB – Kiểm tra cụ thể những nhiệm vụ giảm mẫu sản phẩm, vậttư, hàng hóaA. Kiểm tra chi tiết cụ thể những nhiệm vụ tăng mẫu sản phẩm, vật tư sản phẩm & hàng hóa ( mua ngoài ; sản xuất ra ) CSDL : địa thế căn cứ hài hòa và hợp lý ( Sự phát sinh ) – * Đối với những nhiệm vụ tăng vật tư sản phẩm & hàng hóa do mua vào : Đãđược triển khai trong chu kỳ mua vào và giao dịch thanh toán ( kiểm toán viên cóthể chỉ xem xét, so sánh với hiệu quả kiểm toán của chu kỳ mua vào vàthanh toán ) * Đối với những nhiệm vụ tăng do sản xuất ra : – ( Chọn mẫu ) Kiểm tra tính khá đầy đủ, hợp lệ của những chứng từ củanghiệp vụ nhập kho loại sản phẩm do đơn vị chức năng tự sản xuất ( phiếu nhập kho, biên bản giao nhận sảm phẩm, biên bản kiểm tra chất lượng sản phẩmnhập kho … ) ; – Kiểm tra so sánh những chứng từ nhập kho loại sản phẩm tự sản xuất vớicác ghi chép của bộ phận sản xuất, số liệu của bộ phận bán hàng, kếhoạch và trách nhiệm sản xuất trong kỳ … – Xem xét tính cân đối của vật tư xuất dùng cho sản xuất trong kỳ vớisố lượng loại sản phẩm nhập kho và số lượng loại sản phẩm dở cuối kỳ. A. Kiểm tra chi tiết cụ thể những nhiệm vụ tăng loại sản phẩm, vật tư sản phẩm & hàng hóa ( mua ngoài ; sản xuất ra ) – TiếpCSDL : Tính toán, nhìn nhận đúng đắn, hài hòa và hợp lý – Kiểm tra tính đúng đắn, tương thích và đồng điệu của những chủ trương xác địnhgiá trị hàng tồn kho nhập kho trong kỳ của đơn vị chức năng ; – Đối chiếu số liệu trên những chứng từ tương quan đến tăng hàng tồn kho ( hóađơn, phiếu nhập kho, chứng từ luân chuyển bỗc dỡ dữ gìn và bảo vệ, những hợp đồng … – Chọn mẫu một số ít nhiệm vụ để giám sát lại trên cơ sở những chứng từ đã kiểmtra … – Đối với việc nhìn nhận những nhiệm vụ tăng hàng tồn kho do đơn vị chức năng sản xuấttrong kỳ việc xem xét phải địa thế căn cứ vào tác dụng tính giá thành mẫu sản phẩm sảnxuất trong kỳ của đơn vị chức năng. CSDL : phân loại và hạch toán đúng đắn-Kiểm tra chủ trương phân loại và sơ đồ hạch toán tăng hàng tồn kho của đơnvị, bảo vệ sự hài hòa và hợp lý và tương thích với những lao lý hiện hành ; – Chọn mẫu những nhiệm vụ tăng hàng tồn kho để kiểm tra việc phân loại, xemxét bút toán ghi sổ và những sổ kế toán ( Kiểm tra đối ứng thông tin tài khoản ) ( Mục tiêu này thường được phối hợp khi kiểm toán tính rất đầy đủ và việctính toán, nhìn nhận hàng tồn kho ) A. Kiểm tra chi tiết cụ thể những nhiệm vụ tăng mẫu sản phẩm, vật tư sản phẩm & hàng hóa ( mua ngoài ; sản xuất ra ) – TiếpCSDL : Đầy đủ – Đối chiếu những chứng từ tăng hàng tồn kho ( hóa đơn, biên bản giao nhận, … ) với những sổ kế toán chi tiết cụ thể HTK nhằm mục đích bảo vệ việc hạch toán không bị bỏ sót ; – Kiểm tra những khoản chi phí và giá vốn hàng bán trong kỳ để phát hiện cáctrường hợp ghi nhận HTK trực tiếp vào những thông tin tài khoản này mà không hạch toán vàoHTK ( Bỏ qua hạch toán hàng tồn kho ) CSDL : Đúng kỳ – Kiểm tra so sánh ngày, tháng những chứng từ tăng hàng tồn kho với ngàytháng ghi sổ những nhiệm vụ này ( đặc biệt quan trọng so với những nhiệm vụ phát sinh cuối cácniên độ kế toán và đầu niên độ sau ) – Kiểm tra và soát xét lại những nhiệm vụ hàng mua đi đường cuối kỳ để đảm bảochắc chắn rằng lượng hàng đã thuốc chiếm hữu của đơn vị chức năng và chưa về nhập kho ( KTVthường xem xét và so sánh với hiệu quả kiểm toán chu kỳ mua vào và thanhtoán ) CSDL : cộng dồn – Cộng tổng những Sổ chi tiết hàng tồn kho trong kỳ ; – Đối chiếu số liệu giữa những sổ cụ thể, sổ tổng hợp, những bảng kê với nhau và vớisổ cái tổng hợp – Đối chiếu số liệu trên những sổ kế toán hàng tồn kho với hiệu quả kiểm kê thựctế. B – Kiểm tra cụ thể những nhiệm vụ giảm sảnphẩm, vật tư, hàng hóa * Đối với những nhiệm vụ xuất kho tiêu thụ : – KTV thường tích lũy số liệu về số lượng HTK được tiêu thụ trong kỳ để xácđịnh số ước tính về giá vốn hàng bán và so sánh với tổng giá vốn hàng bán đã xácđịnh của đơn vị chức năng ; – Tiến hành kiểm tra chiêu thức mà đơn vị chức năng đã vận dụng để xác định trị giáxuất kho của mẫu sản phẩm, vật tư, sản phẩm & hàng hóa ; nhìn nhận sự tương thích của những chính sáchnày với những pháp luật hiện hành và điều kiện kèm theo thực tiễn của đơn vị chức năng ; nhìn nhận tính nhấtquán của những chiêu thức mà đơn vị chức năng vận dụng với những kỳ trước. – Đối chiếu số lượng HTK đã xuất bán trong kỳ trên những Sổ chi tiết HTK với sốliệu của bộ phận kế toán bán hàng, cũng như số liệu hạch toán nhiệm vụ của Bộphận bán hàng trong kỳ. – Có thể chọn mẫu một số ít loại sản phẩm, hoặc 1 số ít nhiệm vụ để kiểm tra lại kếtquả thống kê giám sát. – Kiểm tra lại những nhiệm vụ xuất kho tiêu thụ phát sinh vào những thời gian cuốiniên độ kế toán và đầu niên độ kế toán sau xem những nhiệm vụ này có được ghinhận đúng kỳ và tương thích với việc ghi nhận lệch giá của đơn vị chức năng. Việc kiểm tra cácnghiệp vụ này hoàn toàn có thể thực thi tích hợp với quy trình kiểm kê HTK. – Kiểm tra những nhiệm vụ hàng gửi bán chưa xác lập tiêu thụ, hàng gửi đại lý, ký gửi … để bảo vệ rằng giá vốn của những lô hàng này chưa được phán ánh vàogiá vốn hàng bán trong kỳ mà phải được báo cáo giải trình trong trị giá HTK cuối kỳ … B – Kiểm tra chi tiết cụ thể những nhiệm vụ giảm sảnphẩm, vật tư, sản phẩm & hàng hóa ( tiếp ) * Đối với những nhiệm vụ xuất kho vật tư ship hàng cho quy trình SXKD : ( Thường được triển khai trên cơ sở tích hợp với quy trình kiểm toán những khoản chiphí phát sinh trong kỳ ). Thủ tục kiểm toán mà kiểm toán viên hoàn toàn có thể sử dụng là : – Đối với việc xác lập trị giá thực tế vật tư xuất kho được triển khai tương tựnhư trên ( tức là vận dụng những thủ tục kiểm toán tựa như so với mẫu sản phẩm, thànhphẩm, sản phẩm & hàng hóa xuất tiêu thụ trong kỳ ) – Đối chiếu số liệu trên những Bảng kê xuất vật tư với số liệu trên những Bảng phânbổ vật tư và số liệu trên những Sổ chi tiết chi phí để bảo vệ những nhiệm vụ xuất vậttư cho quy trình sản xuất, kinh doanh thương mại đều được phản ánh vừa đủ vào những Sổ kếtoán chi phí. – Đối chiếu mục tiêu xuất dùng vật tư trên những phiếu xuất kho, với những yêu cầulĩnh vật tư đã được phê duyệt và Sổ chi tiết chi phí cũng như Bảng phân chia vật tưđể bảo vệ giá trị những khoản vật tư xuất dùng được phản ánh đúng vào những khoảnchi phí có tương quan. 7.3.2. 2. Kiểm toán những nhiệm vụ tập hợp chi phía ) Đối với quy trình tập hợp chi phí – Kiểm tra việc phân loại chi phí của đơn vị chức năng nhằm mục đích bảo vệ những khoản chiphí đựoc phân loại là đúng đắn, tương thích với những pháp luật có tương quan và phùhợp với đặc thù chi phí, cũng như nhu yếu quản trị của đơn vị chức năng. – Xem xét, nhìn nhận tính hài hòa và hợp lý và nhất quản của đơn vị chức năng trong việc xácđịnh đối tượng người dùng tập hợp chi phí và đối tượng người dùng tính giá thành. – Xem xét việc hạch toán những khoản chi phí, nhằm mục đích bảo vệ những khoản chiphí này được hạch toán vừa đủ, đúng khoanh vùng phạm vi của từng khoản mục chi phí đãxác định. – Kiểm tra những chiêu thức đo lường và thống kê, phân chia chi phí cho những đối tượngnhằm bảo vệ việc đo lường và thống kê là đúng đắn và đồng nhất với những kỳ trước. Các thủ tục kiểm toán cụ thể được vận dụng tùy thuộc vào từng khoản mụcchi phí : • Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp • Đối với chi phí nhân công trực tiếp • Đối với chi phí sản xuất chung • Đối với chi phí bán hàng và chi phí quản trị doanh nghiệp7. 3.2.2. Kiểm toán những nhiệm vụ tập hợp chi phíb ) Đối với quy trình tính giá thành loại sản phẩm – So sánh giá thành thực tiễn sau khi thống kê giám sát với giá thành định mức, giá thànhkế hoạch và giá thành thực tiễn những ký trước để nhìn nhận và xem xét sự dịch chuyển. – Kiểm tra, xem xét nôi dung và khoanh vùng phạm vi những khoản chi phí mà đơn vị chức năng tính vào giáthành mẫu sản phẩm sản xuất trong kỳ xem có hài hòa và hợp lý đúng đắn không. ( Lưu ý đến những khoản chi phí vượt mức thông thường phát sinh, những khoản chi phísản xuất chung hoạt động giải trí dưới hiệu suất, những khoản chi phí khác không liên quantrực tiếp đến quy trình sản xuất và sản xuất loại sản phẩm vì những khoản chi phí nàykhông được tính vào giá thành mẫu sản phẩm ). – Kiểm tra lại nguồn số liệu để tính giá thành loại sản phẩm bằng cách so sánh sốliệu trên những Bảng tính giá thành với số liệu trên những Sổ kế toán chi phí, những số liệuphân bổ chi phí cho những đối tượng người tiêu dùng tính giá thành. – Xem xét lại số liệu nhìn nhận mẫu sản phẩm làm dở cuối kỳ ( số liệu này được thựchiện trong quy trình kiểm toán số dư hàng tòn kho được trình bầy ở phần sau ) – Kiểm tra chiêu thức tính giá thành mà đơn vị chức năng vận dụng, nhìn nhận tính hợp lývà đồng điệu của giải pháp này. – Có thể chọn mẫu một số ít loại mẫu sản phẩm để giám sát lại nhằm mục đích kiểm tra mức độchính xác của quy trình tính giá thành của đơn vị chức năng. 7.3.3. Kiểm toán số dư hàng tồn kho7. 3.3.1. Tham g ia kiể m kê hàng tồ n kho7. 3.3.2. Kiể m tra s ố dư hàng tồ n kho c uố i kỳ thuộ c s ở hữ u c ủa đơ n vịnhư ng khô ng nằm tro ng kho c ủa đơ n vị c uố i kỳ7. 3.3.3. Kiể m tra quy trình đánh g ía s ố dư hàng tồ n kho c uố i kỳ7. 3.3.1. Tham gia kiểm kê hàng tồn khoTheo lao lý của chuẩn mực kiểm toán 501 : Trường hợp HTK được xác lập làtrọng yếu trong BCTC thì KTV phải tích lũy vừa đủ vật chứng kiểm toán thích hợp vềsự hiện hữu và thực trạng của HTK bằng cách tham gia việc làm kiểm kê hiện vật, trừkhi việc tham gia là không hề triển khai đượcTrách nhiệm của KTV là kiểm tra và quan sát quy trình thực thi kiểm kê của đơnvị, trong trường hợp thiết yếu KTV hoàn toàn có thể tham gia trực tiếp kiểm kê chọn mẫu HTK đểthu thập vật chứng về sự tuân thủ những thủ tục kiểm kê và kiểm tra độ đáng tin cậy của cácthủ tục này. Trong trường hợp thời gian kiểm kê được triển khai khác với ngày kết thúc niên độkế toán, kiểm toán viên phải chú ý quan tâm đến những yếu tố sau : – Khoảng cách tại thời gian kết thúc niên độ kế toán đến thời gian kiểm kê ( khoảng cách này càng dài thì độ đáng tin cậy càng giảm xuống ) ; – Kiểm toán viên phải kiểm tra lại những nhiệm vụ nhập xuất tương quan đến HTK phátsinh trong khoảng chừng thời hạn này và việc ghi Sổ kế toán những nhiệm vụ này để đảm bảokhông phát sinh những sai phạm trọng điểm ; – Phải xem xét đến tính hiệu lực hiện hành và năng lực trấn áp của Hệ thống kiểm soátnội bộ của đơn vị chức năng tương quan đến hàng tồn kho. 7.3.3. 1. Tham gia kiểm kê hàng tồn kho – Trước quy trình thực thi quan sát kiểm kê hàng tồn kho, kiểm toánviên phải kiểm tra và nhìn nhận hàng loạt những pháp luật về kế hoạch, trìnhtự, thủ tục kiểm kê của đơn vị chức năng – Trong khi triển khai quan sát quy trình kiểm kê của đơn vị chức năng, kiểm toánviên phải xác định liệu cuộc kiểm kê của đơn vị chức năng có thực thi theo đúngkế hoạch, trình tự và thủ tục đã xác lập hay không ? Kiểm toán viên cóthể trực tiếp tham gia kiểm kê 1 số ít loại sản phẩm tồn kho của đơn vị chức năng đểkiểm tra lại hiệu quả kiểm kê của đơn vị chức năng … – Sau quy trình quan sát kiểm kê, kiểm toán viên cần kiểm tra kết quảkiểm kê. Trường hợp kiểm toán viên không hề tham gia kiểm kê, kiểm toánviên phải xác lập xem mình hoàn toàn có thể thực thi những thủ tục kiểm tra thaythế nhằm mục đích tích lũy khá đầy đủ dẫn chứng kiểm toán thích hợp về sự hiệnhữu và thực trạng của hàng tồn kho, để tránh phải đưa ra quan điểm ngoạitrừ vì khoanh vùng phạm vi kiểm toán bị số lượng giới hạn .

Dịch vụ liên quan

VSA 501 – Bằng chứng kiểm toán đối với các khoản mục và sự kiện đặc biệt

HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM  Chuẩn mực kiểm toán số 501: Bằng...

Thu mua vải cây vải tồn kho vải thanh lý

Thu mua vải cây vải tồn kho vải thanh lý Thu mua vải cây vải...

Thu mua quần áo Thanh Linh – Nơi thu mua quần áo số 1 TPHCM – TRANG TOP

Thu mua quần áo – phụ kiện thời trang tồn kho Thanh Linh hiện đang...

Thu Mua Và Thanh Lý Hàng Tồn Kho

THANH LÝ HÀNG TỒN KHO GIÁ CAO 0989 209 867 Khái niệm hàng tồn kho...

10 chiến lược quản lý hàng tồn kho – Quản lý bán hàng và phát triển kinh doanh

Chia sẻ bài viết               Bạn đang đọc: 10 chiến lược quản lý hàng tồn kho -...

Gạch cao cấp giá rẻ tại Hậu Giang nên mua ở đâu đảm bảo uy tín?

gạch hạng sang giá rẻ tại hậu giang Hiện nay, gạch là dòng vật tư...
Alternate Text Gọi ngay