Hoa Kỳ công bố khoản cam kết quốc tế trị giá 800 triệu USD để bảo vệ đại dương
Những công bố này gồm có cả những cam kết chính thức đưa ra tại Hội nghị cũng như những sáng tạo độc đáo được công bố bên lề Hội nghị “ Đại dương của tất cả chúng ta ” .
Biến đổi khí hậu
Tại Hội nghị “ Đại dương của tất cả chúng ta ” lần thứ 8, Hoa Kỳ đã nhấn mạnh vấn đề mối đối sánh tương quan giữa khí hậu trên quốc tế và đại dương, trong đó có vai trò của những giải pháp khí hậu dựa vào đại dương nhằm mục đích giảm phát thải khí nhà kính và nâng cao năng lực chống chịu đổi khác khí hậu toàn thế giới. Hoa Kỳ đã công bố 19 sáng tạo độc đáo tương hỗ quốc tế với tổng số tiền 58 triệu USD trong nghành hành vi ứng phó với biến hóa khí hậu. Liên quan đến nội dung này, tại Hội nghị, Hoa Kỳ đã công bố những ý tưởng sáng tạo sau :
- Ý định cung cấp 5 triệu USD cho Chương trình Học bổng về Tăng Cường Khả Năng Chống Chịu và Thích Ứng với Biến Đổi Khí Hậu dành cho các Nhà lãnh đạo Mới Nổi, hiện đang đợi công bố của Quốc hội Hoa Kỳ;
- Thông qua một chính sách mới, theo đó Hoa Kỳ cam kết bảo vệ tính pháp lý của các vùng biển, cùng các quyền và lợi ích liên quan, đã được thiết lập trên cơ sở luật pháp quốc tế, và không được cập nhật sau này bất chấp việc mực nước biển dâng do biến đổi khí hậu;
- 5,8 triệu USD cho Chương trình Nền Kinh Tế Xanh Có Khả Năng Chống Chịu Biến Đổi Khí Hậu ở Thái Bình Dương nhằm hỗ trợ các quốc đảo ở Thái Bình Dương bảo vệ nền kinh tế xanh của mình trước tác động của biến đổi khí hậu;
- 000 USD để mở rộng Dự án Phòng chống sốt xuất huyết tại khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương thông qua các dịch vụ về khí hậu – một sáng kiến do tổ chức Islander đưa ra nhằm phát triển các hệ thống cảnh báo sớm dựa trên khí hậu đối với bệnh sốt xuất huyết –trên toàn bộ khu vực các quốc đảo ở Thái Bình Dương, đồng thời tăng cường năng lực và kết nối thông qua các hội nghị và hội thảo khu vực;
- Việc lựa chọn các đối tác đầu tiên trong Dự án Khởi xướng các hành lang vận tải biển xanh cùng với phía Panama và Fiji/Đối tác Vận tải biển Xanh Thái Bình Dương; đi kèm với ý định tài trợ 1,5 triệu USD cho giai đoạn đầu tiên của Dự án Khởi xướng các hành lang vận tải biển xanh (GSCIP), hiện đang đợi công bố của Quốc hội Hoa Kỳ;
- Ý định cung cấp 15 triệu USD để mở rộng các hệ thống cảnh báo sớm tại các quốc đảo nhỏ đang phát triển (SIDS) ở Thái Bình Dương, hiện đang đợi việc hoàn thiện các thủ tục trong nước;
- Ý định cung cấp 2,5 triệu USD để hỗ trợ khả năng chống chịu biến đổi khí hậu và phát triển bền vững tại các quốc đảo nhỏ đang phát triển (SIDS) thông qua Mạng lưới hợp tác giữa các quốc đảo để thực hiện Chương trình Nghị sự 2030 về các Mục tiêu Phát triển Bền vững (Local2030 Islands Network), hiện đang đợi công bố của Quốc hội Hoa Kỳ;
- Gia nhập Liên minh Quốc tế Chống Axit hóa Đại dương và cam kết soạn thảo kế hoạch hành động quốc gia về chống axit hóa đại dương;
- 2,7 triệu USD để mở rộng các hệ thống cảnh báo sớm cho các quốc đảo nhỏ đang phát triển (SIDS) ở khu vực Ca-ri-bê;
- Khởi động Thử thách Vận tải biển Xanh, thông qua hợp tác với Nauy;
- Các hành động của Hoa Kỳ trong khuôn khổ Thử thách Vận tải biển Xanh;
- Hỗ trợ cho các dự án thuộc Liên minh Hành động Tăng Khả năng Chống Chịu với Biến Đổi Khí Hậu và Rủi Ro Đại Dương;
- Các hành động góp phần thực hiện các mục tiêu về phát triển điện gió ngoài khơi của Hoa Kỳ;
- 4 triệu USD từ Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF) cấp cho nghiên cứu để tìm hiểu về các dòng hải lưu dày đặc tác động đến Hoàn lưu đảo lộn kinh tuyến Đại Tây Dương (AMOC);
- 3,5 triệu USD từ Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF) cấp cho nghiên cứu phát triển năng lượng tái tạo trên đại dương;
- Ý định chi 11 triệu USD cho Khảo sát đa dạng sinh học khu vực Mũi Đất Nhô Ra Biển (BioSCape) của NASA nhằm hiểu rõ hơn về sự phân bố và mức độ phong phú của đa dạng sinh học, vai trò của đa dạng sinh học trong chức năng hệ sinh thái, cũng như tác động của thay đổi đa dạng sinh học đối với các dịch vụ hệ sinh thái;
- 3 triệu USD cho các hoạt động thuộc nhiều chương trình do Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Quốc gia (NASA) chủ trì nhằm tìm hiểu những biến đổi sinh thái và tác động của những biến đổi đó đối với các hệ sinh thái các-bon xanh;
- Ý định cung cấp 2,5 triệu USD để hỗ trợ Đối tác giữa Hoa Kỳ và Ca-ri-bê nhằm giải quyết khủng hoảng khí hậu đến năm 2030 (PACC 2030), thông qua mạng lưới Cộng đồng hành động tăng cường khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu của ngành năng lượng đến năm 2030 (Local2030 Energy Resilience Community of Practice), hiện đang đợi công bố của Quốc hội Hoa Kỳ;
- Ý định hỗ trợ 1 triệu USD từ Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cho Mạng lưới Tiếp cận Tài chính Khí hậu, nhằm hỗ trợ việc mở rộng mạng lưới này sang khu vực Ca-ri-bê, hiện đang đợi công bố của Quốc hội Hoa Kỳ.
Nghề cá bền vững
Nội dung về nghề cá vững chắc tại Hội nghị đã nhấn mạnh vấn đề tầm quan trọng của đa dạng sinh học và tính bền vững và kiên cố vĩnh viễn của nguồn lợi thủy hải sản nhằm mục đích bảo vệ bảo mật an ninh lương thực và thôi thúc thời cơ việc làm. Hoa Kỳ đã công bố 5 ý tưởng sáng tạo quốc tế với tổng số tiền hơn 610 triệu USD tương quan đến những hành vi về nghề cá vững chắc. Các công bố của Hoa Kỳ gồm có :
- Dự định đề xuất Quốc hội Hoa Kỳ cấp ngân sách để hỗ trợ Hiệp định Trợ giúp Kinh tế kéo dài 10 năm với Cơ quan Nghề cá thuộc Diễn đàn các đảo Thái Bình Dương (FFA), liên quan đến việc thực thi Hiệp ước Cá ngừ Nam Thái Bình Dương (60 triệu USD mỗi năm, trong 10 năm);
- Việc ký kết Biên bản ghi nhớ mới giữa Lực lượng Cảnh sát biển Hoa Kỳ với tổ chức phi lợi nhuận Global Fishing Watch, nhằm tăng cường tính minh bạch trong hoạt động chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không được quản lý (IUU);
- Hơn 8,7 triệu USD hỗ trợ cho Cơ Quan Quản lý Nghề cá (Bersama Kelola Perikanan) nhằm bảo vệ đa dạng sinh học biển;
- Hơn 5,6 triệu USD hỗ trợ cho tổ chức PorLaPesca (Vì Nghề cá) nhằm chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không được quản lý (IUU);
- Hơn 723.000 USD hỗ trợ cho tổ chức Tanggol Kalikasan nhằm chống khai thác IUU và đánh bắt trộm, đặc biệt là tại các môi trường sống quan trọng đối với nguồn lợi thủy sản ở Philippines;
Kinh tế biển bền vững
Kinh tế biển bền vững và kiên cố giúp tăng cường sức khỏe thể chất của đại dương, song song với tăng trưởng kinh tế tài chính thịnh vượng, cung ứng thực phẩm, nguồn năng lượng và giao thông vận tải bền vững và kiên cố. Chủ đề này tại Hội nghị “ Đại dương của tất cả chúng ta ” tập trung chuyên sâu vào việc thôi thúc những hoạt động giải trí kinh tế tài chính biển vững chắc và bao trùm, thiết kế xây dựng những lộ trình hướng tới tăng trưởng kinh tế tài chính biển dài hạn bằng cách xử lý một loạt những yếu tố rình rập đe dọa sức khỏe thể chất đại dương. Hoa Kỳ đã công bố 10 ý tưởng sáng tạo quốc tế với tổng số tiền hơn 64 triệu USD tương quan đến những hành vi nhằm mục đích tăng trưởng kinh tế tài chính biển bền vững và kiên cố, gồm có :
- 11,5 triệu USD từ Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF) cấp cho sáng kiến Vật liệu bền vững để ứng phó với những thách thức toàn cầu nhằm hỗ trợ các cách tiếp cận sáng tạo “kinh tế tuần hoàn”;
- Liên minh Nghiên cứu và Đổi mới Đại dương toàn khu vực Đại Tây Dương (AAORIA), hợp tác với Ác-hen-ti-na, Bra-xin, Cabo Verde, Canada, Liên minh Châu Âu, Ma-rốc và Nam Phi;
- 30 triệu USD từ Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF) nhằm giải quyết các thách thức liên quan đến phát triển kinh tế biển thông qua Chương trình “Tăng tốc Hội tụ”;
- Hơn 3,4 triệu USD cho hoạt động Bảo tồn hệ sinh thái ven biển ở Honduras nhằm cải thiện quản lý hệ sinh thái ven biển;
- Hơn 13,7 triệu USD cho sáng kiến tăng cường khả năng chống chịu biến đổi khí hậu cho các cộng đồng ven biển nhằm cải thiện việc quản lý bền vững các hệ sinh thái biển và ven biển ở Mozambique;
- Hơn 726.000 USD cho Dự án Triển khai tại Philippines nhằm cải thiện tính bền vững ven biển;
- 000 USD cho Dự án “Hỗ trợ tài chính cho việc tăng cường khả năng chống chịu, lưu trữ các-bon và bảo tồn ven biển” (C3F) thông qua Tổ chức Climate Finance for Development Accelerator (Tài chính Khí hậu giúp Tăng tốc Phát triển). Tổ chức này sẽ hợp tác với khu vực tư nhân trong các hoạt động hỗ trợ khả năng chống chịu ven biển, lưu trữ các-bon xanh và bảo tồn đa dạng sinh học;
- Hỗ trợ bổ sung 500.000 USD cho các hoạt động viện trợ của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Cục Thủy sản và Động vật Hoang dã Hoa Kỳ (FWS) nhằm giảm thiểu các mối đe dọa đối với đa dạng sinh học tại khu vực Ca-ri-bê;
- Hỗ trợ bổ sung 2,2 triệu USD cho Dự án “Đa dạng sinh học ven biển khu vực Trung Mỹ” của USAID nhằm bảo tồn đa dạng sinh học ở các khu vực biển và ven biển mục tiêu, cũng như các hệ sinh thái liên quan ở trên đất liền;
- Hỗ trợ bổ sung 1,4 triệu USD cho Dự án “Hỗ trợ phụ nữ làm nghề khai thác sò biển và đảm bảo an ninh lương thực”;
- Cơ quan Quản lý Đại dương và Khí quyển Quốc gia (NOAA) sẽ gia nhập Đối tác Kiểm kê Đại dương Toàn cầu vì sự phát triển bền vững (GOAP).
Các khu bảo tồn biển
Chủ đề này tại Hội nghị tập trung vào tầm quan trọng của các khu bảo tồn biển (MPA) được thiết kế phù hợp và quản lý hiệu quả, coi đó là công cụ để quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời cũng đánh giá cao đóng góp của các khu bảo tồn biển đối với sự phát triển bền vững nói chung. Hoa Kỳ đã công bố 3 sáng kiến với tổng số tiền gần 8 triệu USD liên quan đến các khu bảo tồn biển, bao gồm:
Xem thêm: Cách sale phone hiệu quả trong bán hàng
- Hỗ trợ nhóm các nước đầu tiên thông qua Cam kết Bảo tồn Đại dương nhằm bảo tồn hoặc bảo vệ ít nhất 30% vùng biển thuộc quyền tài phán của các nước đến năm 2030;
- 6 triệu USD cho tổ chức Konservasi Laut Efektif (Bảo tồn biển hiệu quả) nhằm cải thiện công tác quản lý các khu bảo tồn biển cấp quốc gia và cấp tỉnh;
- 1,9 triệu USD viện trợ và các thỏa thuận hợp tác hỗ trợ bảo tồn rạn san hô ở các khu vực Ca-ri-bê, Trung Mỹ, Micronesia và Tam giác San hô.
An ninh trên biển
Chủ đề này tại Hội nghị nhằm mục đích khuyến khích hợp tác quốc tế và nâng cao nhận thức của tổng thể những bên tương quan về tầm quan trọng của những giải pháp mang tính phát minh sáng tạo và thay đổi nhằm mục đích đạt được tiềm năng bảo vệ bảo mật an ninh và tính vững chắc cho những hoạt động giải trí trên biển. Hoa Kỳ đã công bố 12 ý tưởng sáng tạo quốc tế với tổng số tiền hơn 18 triệu USD tương quan đến những hành vi nhằm mục đích bảo vệ bảo mật an ninh trên biển, gồm có :
- Một loạt các hành động và hoạt động phối hợp, dựa trên Biên bản ghi nhớ được ký năm ngoái tại Hội nghị Thượng đỉnh Châu Mỹ với chính phủ các nước Ecuador, Colombia, Costa Rica và Panama, nhằm tăng cường an ninh cho Hành lang Biển Nhiệt đới Đông Thái Bình Dương (CMAR);
- 000 USD hỗ trợ tổ chức Hội thảo triển khai an ninh trên biển trong khuôn khổ Diễn đàn Chống Khủng bố Toàn cầu, với trọng tâm là Tây Phi;
- Ý định cung cấp 1,5 triệu USD để hỗ trợ lực lượng Kiểm soát xuất khẩu và An ninh biên giới (EXBS) trong khuôn khổ Dự án “Tăng cường năng lực chặn bắt của Cảnh sát Biển Yemen”, hiện đang đợi công bố của Quốc hội Hoa Kỳ;
- Công bố Chiến lược Quốc gia 5 năm về chống khai thác IUU;
- 2,8 triệu USD hỗ trợ mới cho Chương trình Cải cách Quốc phòng Toàn cầu nhằm tăng cường an ninh trên biển;
- Dự định ký một Hiệp định hợp tác thực thi pháp luật trên biển mới với Papua New Guinea;
- Hợp tác với Vương quốc Anh và Canada thành lập Liên minh Hành động Chống Khai thác IUU nhằm thúc đẩy tham vọng và động lực trong việc chống khai thác IUU;
- Công bố Bản ghi nhớ An ninh Quốc gia mới về chống khai thác IUU và các hành vi lạm dụng lao động liên quan đến khai thác IUU;
- 8,9 triệu USD hỗ trợ việc thành lập Đội Đào tạo tại Đông Nam Á (SEATT) của Lực lượng Cảnh sát Biển Hoa Kỳ nhằm tăng cường thực thi pháp luật, an ninh trên biển, cũng như khả năng phối hợp giữa các lực lượng trong khu vực;
- 3 triệu USD hỗ trợ xây dựng năng lực cho các nước đối tác trong khuôn khổ Chiến dịch Thái Bình Dương Xanh nhằm đảm bảo an ninh trên biển và thực thi pháp luật trên biển;
- 2,19 triệu USD hỗ trợ cho các nỗ lực tăng cường năng lực thực thi pháp luật trên biển và an ninh trên biển thông qua các đội đào tạo lưu động của Cảnh sát Biển Hoa Kỳ;
- Ký kết các quy trình tác nghiệp mở rộng để bổ sung cho thỏa thuận song phương hiện có với Liên bang Micronesia nhằm ngăn chặn các hoạt động phi pháp xuyên quốc gia trên biển.
Ô nhiễm biển
Chủ đề ô nhiễm biển tại Hội nghị “ Đại dương của tất cả chúng ta ” nhằm mục đích nâng cao nhận thức về những nỗ lực toàn thế giới trong việc giảm thiểu ô nhiễm biển dưới mọi hình thức, đồng thời Phục hồi và duy trì một đại dương sạch. Chủ đề này nhấn mạnh vấn đề sự thiết yếu của những giải pháp tiếp cận tổng thể và toàn diện cùng với nhiều giải pháp khác nhau. Hoa Kỳ đã công bố 8 sáng tạo độc đáo quốc tế với tổng số tiền hơn 56 triệu USD tương quan đến yếu tố ô nhiễm biển, gồm có :
- Ý định tài trợ 500.000 USD cho “Quỹ đổi mới và quản lý rác thải trên biển” trong khuôn khổ Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC), hiện đang đợi công bố của Quốc hội Hoa Kỳ;
- 10 triệu USD cho sứ mệnh quan trọng của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc nhằm giải quyết vụ việc liên quan đến tàu trữ dầu nổi ngoài khơi FSO;
- Hơn 1,1 triệu USD đã tài trợ trước đây dưới dạng đóng góp tự nguyện cho Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) trong khuôn khổ Sáng kiến “Mục đích sử dụng hòa bình”. Số tiền này được sử dụng cho sáng kiến NUTEC Plastics của IAEA nhằm hỗ trợ một dự án với Indonesia về tái chế chất thải nhựa không để thải ra đại dương;
- Gần 1 triệu USD hỗ trợ của Bộ Năng lượng Hoa Kỳ cho sáng kiến NUTEC Plastics của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA), bao gồm một dự án cho khu vực Mỹ Latinh về sử dụng các kỹ thuật bức xạ để giảm tác động môi trường từ các chất thải polyme;
- 3,5 triệu USD từ Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF) cấp cho nghiên cứu về trao đổi vi nhựa giữa băng và đại dương tại khu vực Bắc Cực;
- 40,5 triệu USD cho Sáng kiến Save Our Seas (Cứu Biển của Chúng ta) với mục tiêu chấm dứt việc thải bỏ nhựa ra môi trường vào năm 2040;
- Hỗ trợ các hoạt động hợp tác xây dựng năng lực với Đài Loan, Guyana, Nigeria và Mauritius nhằm tăng cường khả năng ứng phó với các sự cố tràn dầu;
- Kế hoạch tham gia 5 đợt diễn tập quốc tế nhằm tăng cường khả năng ứng phó với các sự cố tràn dầu.
Hợp tác Đại Tây Dương
Hoa Kỳ cũng đã công bố :
- Bổ nhiệm Đại sứ Jessica Lapenn làm Điều phối viên cao cấp về Hợp tác Đại Tây Dương vào tháng 12 năm 2022;
- Có 22 quốc gia đã thông qua Tuyên bố chung về Hợp tác Đại Tây Dương, cam kết tìm kiếm các cơ hội hợp tác để ứng phó với một loạt thách thức chung trong khu vực Đại Tây Dương, đồng thời xem xét khả năng xây dựng một diễn đàn đối thoại quy mô lớn hơn về tăng cường hợp tác trong khu vực;
- Ý định thành lập một cơ chế đa phương về Hợp tác Đại Tây Dương trong năm 2023.
Các công bố nói trên tại Hội nghị “Đại dương của chúng ta” bao gồm cả những công bố về các sáng kiến mới cũng như những công bố đã được đưa ra kể từ Hội nghị lần trước.
Xem thêm: 6 Kỹ Thuật Tự Vệ Từ Chuyên Gia Võ Thuật Bạn Nên Bỏ Túi – Tân Việt – Võ Phục và Dụng Cụ Võ Thuật
# # #
Bản dịch được phân phối có tính tìm hiểu thêm và chỉ bản gốc chính thức bằng tiếng Anh mới có giá trị đúng mực .
Source: https://dichvusuachua24h.com
Category : Đào Tạo