ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn QUẢN TRỊ học – Tài liệu text

ĐỀ CƯƠNG ôn tập môn QUẢN TRỊ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.07 KB, 11 trang )

ĐỀ CƯƠNG QUẢN TRỊ HỌC
Câu 1: Quản trị là gì? Các chức năng cơ bản của hoạt động quản trị?
Tình huống: “Có nhận định: ngành A là một ngành dịch vụ phi lợi
nhuận. Vì vậy không cần phải học quản trị học”. Bạn nghĩ sao về ý kiến
này.
* Khái niệm: Quản trị là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của
chủ thể quản trị lên đối tượng bị quản trị nhằm đạt được mục tiêu chung của
tổ chức đã đề ra trong điều kiện biến động của môi trường và sự thay đổi của
các nguồn lực.
* Chức năng quản trị: là hình thức biểu hiện được tác động có chủ đích của
chủ thể lên đối tượng QT, thực chất là những nhiệm vụ khác nhau mà chủ thể
QT phải tiến hành trong quá trình QT để hoạt động tổ chức tiến đến mục tiêu.
– Các chức năng QT theo triết gia phương Đông, gồm 5 chức năng:
+ Trị đạo: đề ra phương hướng, đường lối cho tổ chức hoạt động
+ Trị thể: tạo ra cơ cấu cho nội bộ tổ chức
+ Trị tài: sử dụng nhân lực, tài năng của con người
+ Trị thuật: PP, biện pháp thúc đẩy, động viên các thành viên hoạt động
+ Trị phong: phương án phòng ngừa thay đổi, biến đổi rủi ro và tận dụng
cơ hội
– Các chức năng QT phương tây:
+ Cuối thế kỷ XIX có 2 tác giả Gulick và Urwick đưa ra 7 chức năng QT
gồm: lập kế hoạch, tổ chức, bố trí nhân sự, thực hiện, phối hợp, kiểm định, tài
chính.
+ Đầu thế kỷ XX tác giả H.Fayol đưa ra 5 chức năng QT: lập kế hoạch,
tổ chức, bố trí nhân sự, lãnh đạo, kiểm tra.
+ Các nhà nghiên cứu QT hiện đại thống nhất có 4 chức năng QT: hoạch
định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra.
* Liên hệ:
Câu 2: Lãnh đạo trong quản trị là gì? So sánh lãnh đạo với quản trị?
Lãnh đạo đóng vai trò gì trong quản trị? Bình luận nhận định: “Ai cũng
có thể làm lãnh đạo”

* Lãnh đạo (điều khiển): là những hoạt động sử dụng quyền hành chỉ đạo,
thúc đẩy nhân viên để họ hoạt động tự giác, tích cực mang lại hiệu quả hoạt
động cao hơn, tiến tới kết quả mong muốn như mục tiêu đề ra.
* so sánh lãnh đạo và quản trị
Lãnh Đạo
Quản Trị
– Lãnh đạo tác động đến con người
– Quản trị tác động đến công việc
– Làm những cái đúng
– Làm đúng
– Đạt mục tiêu thông qua việc cổ vũ, – Đạt mục tiêu thông qua hệ thống
động viên
chính sách, mệnh lệnh, yêu cầu công
1

việc
– Nhà lãnh đạo đề ra phương hướng, – Nhà quản trị xây dựng kế hoạch, tổ
viễn cảnh, chủ trương, sách lược
chức thực hiện kế hoạch, kiểm tra
giám sát…
* Vai trò của lãnh đạo:
– Đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng cho hoạt động của tổ chức dẫn tới thành
tích chung của tổ chức có năng suất và hiệu quả.
– Đảm bảo cho việc thực thi các quyết định và kết quả hoạt động đạt đc theo
mong muốn
– Lãnh đạo một cách khoa học, tức là nhà QT biết cách lãnh đạo động viên
nhân viên dưới quyền để họ hoạt động có năng suất và hiệu quả, làm cho hiệu
quả hoạt động của tổ chức cao hơn
* Bình luận nhận định: ai cũng có thể làm lãnh đạo

Câu 3: Môi trường kinh doanh là gì? Đối với DN nhỏ mới thành lập thì
cần chú ý yếu tố môi trường nào để nâng cao tính cạnh tranh của doanh
nghiệp?
* Môi trường kinh doanh là tổng hợp các yếu tố thường xuyên ảnh hưởng đến
hoạt động và kết quả hoạt động của tổ chức. Bao gồm 2 loại môi trường: môi
trường bên trong (văn hoá, nhân sự, tài chính, mục tiêu của DN…), môi
trường bên ngoài (pháp luật, khách hàng, đối thủ cạnh tranh….)
* Đối với DN nhỏ mới thành lập, để nâng cao tính cạnh tranh của DN cần
chú ý đến môi trường bên trong, thuộc nội bộ tổ chức của DN. người ta
không thể ra những quyết định quản trị đúng đắn nếu không căn cứ vào
những điều kiện và hoàn cảnh thực tế về tài chính, cơ sở vc, nhân sự, các yếu
tố thuộc về “bầu không khí”, truyền thống và văn hoá ở mỗi tổ chức. Chất
lượng và hiệu quả của việc thực hiện các quyết định trong quản trị cũng phụ
thuộc không nhỏ vào yếu tố thuộc nhóm môi trg nội bộ của mỗi tổ chức.
Tình huống: Bạn kinh doanh một cửa hàng nào đó nhưng sau một thời
gian doanh thu không đủ trang trải…Nêu các nguyên nhân và giải pháp
sau khi đình chỉ hoạt động KD trên.
Câu 4: Nhà quản trị là ai? Nêu vai trò của nhà quản trị? Thế nào là
NQT thành công? Những tố chất của họ quyết định đến thành công, theo
em yếu tố nào quan trọng nhất? Tại sao?
* K/N: nhà quản trị là người giữ vai trò chủ thể quản trị. Tính chất hoạt động
của họ là tạo ra những tác động để đối tượng hoạt động theo mục tiêu. Nhiệm
vụ của họ là quản trị những người thừa hành và quản trị tổ chức hoạt động.
* Vai trò của nhà QT:
– Vai trò quan hệ với con người, bao gồm:
+ Vai trò đại diện, hay tượng trưng, có tính chất nghi lễ trong tổ chức;
2

+ Vai trò của người lãnh đạo, chỉ huy đòi hỏi NQT phải phồi hợp và

kiểm tra công việc với nhân viên dưới quyền;
+ Vai trò liên kết, cầu nối của mọi thành viên hợp tác với nhau, góp phần
hoàn thành công việc;
+ Vai trò hoà giải, nhằm hoà giải những mâu thuẫn
– Vai trò thông tin, gồm:
+ NQT có vai trò thu thập, và tiếp nhận thông tin liên quan đến tổ chức
và đến hoạt động của đơn vị.
+ NQT phổ biến những thông tin liên hệ đến người có liên quan, có thể
là thuộc cấp, người đồng cấp hay cấp cao.
+ NQT thay mặt tổ chức để cung cấp thông tin cho các bộ phận trong
cùng 1 đơn vị hay cho các cơ quan bên ngoài, mục tiêu là để giải thích, bảo
vệ hay tranh thủ thêm sự ủng hộ cho tổ chức
– Vai trò quyết định, gồm:
+ Vai trò doanh nhân xuất hiện khi NQT tìm cách cải tiến hoạt động của
tổ chức.
+ Quyết định các vấn đề điều chỉnh, sửa đổi, đổi mới do bị tác động bất
thường
+ Quyết định vai trò người phân phối, sử dụng các nguồn lực
+ NQT đóng vai trò là nhà thương lượng và ký kết hợp đồng
Nhà quản lý giỏi và thành công là người biết: “Gieo lòng kính sợ cho cấp dưới, có
được lòng thán phục, lòng tín nhiệm, lòng yêu mến của nhân viên, và có sự tận
tâm với lợi ích của cấp dưới”. Một doanh nghiệp thành công luôn có một nhà
quản lý giỏi. Do đó, để tìm cho minh một nhà quản lý giỏi đòi hỏi doanh nghiệp
phải có sự lựa chọn kỹ lưỡng, nhất biết cách “nhìn người”, bởi ngoài trình độ và
khả năng chuyên môn, một nhân tố cần thiết không thể thiếu đối với nhà quản lý
giỏi
đó

“phẩm
chất


đạo
đức
nghềnghiệp”.

* Có 3 yếu tố quan trọng để QT thành công là: năng lực QT, động cơ QT và
cơ hội đối với quản trị. Sự thành công trong QT phụ thuộc vào việc sử dụng
kết hợp cân đối cả 3 yếu tố trên, sự thiếu vắng về tổng thể đối với 1 yếu tố có
thể cắt đứt mạch ảnh hưởng của 2 yếu tố còn lại.
– Năng lực quản trị được hiểu là: khả năng lãnh đạo; kỹ năng trình bày và
giao tiếp bằng lời nói; giao tiếp bằng văn bản; hoạch định và tổ chức; thu
thập thông tin và phân tích vấn đề; ra quyết định; uỷ quyền và kiểm tra; tự
bản thân khách quan (nhận thức được mặt mạnh và mặt yếu của mình); có
khuynh hướng lãnh đạo (có một quyết tâm cao và mong muốn lãnh đạo
người khác ở 1 kiểu chỉ huy điều khiển mới)
– Động cơ quản trị: các nhà QT dù có năng lực và khả năng tài giỏi đến đâu
nhưng nếu không có động cơ, khát vọng QT thì chẳng bao giờ có được thành
công. Động cơ QT gồm 7 phương diện:
3

+ Có thái độ quan điểm tích cực theo hướng quyền lực như muốn trở
thành người cấp trên.
+ Mong muốn, khát khao thực hiện các trò chơi hay thể thao có tính cạnh
tranh với những người đồng hạng.
+ Khát khao mong muốn thực hiện cạnh tranh về nghề nghiệp hay trong
các công việc có liên quan với những người đồng hạng.
+ Mong muốn thiết tha được tự quyết định và chịu trách nhiệm
+ Mong muốn sử dụng sức mạnh và quyền lực đối với kẻ khác
+ Thích đối xử theo lối đặc biệt, kể cả khi không ở chỗ đông người.

+ Ý thức về trách nhiệm không chỉ đối với bổn phận thông thường mà
còn được kết hợp với công việc quản trị.
– Cơ hội đối với nhà QT: cơ hội không tự biến nó thành thành công.
Câu 5: Đặc điểm của hoạt động quản trị là gì? Vì sao thực chất của quản
trị là quản trị con người? Trong QTKD quản trị tác động vào các nhân
tố nào? Lấy VD minh hoạ
* Đặc điểm của hoạt động quản trị:
– Hoạt động QT chỉ có thể diễn ra khi có đủ 3 yếu tố: chủ thể, đối tượng và
mục tiêu QT. Thiếu một trong 3 yếu tố trên thì Qt trở thành vô nghĩa
– Hoạt động QT bao giờ cũng liên quan đến việc trao đổi thông tin QT và đều
có mối liên hệ ngược. Chủ thể muốn tác động lên đối tượng phải sử dụng
thông tin, đó là các tổ hợp thông tin như: mệnh lệnh, chỉ thị, nghị quyết…. để
có sản phẩm đó, chủ thế QT phải thu thập xử lý thông tin đầu vào thì mới có
đc quyết định, mệnh lệnh để điều khiển đối tượng hoạt động. Mặt khác, đối
tượng QT phải có thông tin phản hồi, làm chủ thể nhận biết đối tượng tiếp
nhận ra sao, hoạt động thế nào để tác động trở lại đối tượng.
– QT bao giờ cũng có khả năng thích nghi, tính thích nghi của QT thể hiện ở:
Chủ thể QT thích nghi với đối tượng QT, đối tượng QT thích nghi với chủ
thể QT, chủ thể QT và đối tượng QT thích nghi với môi trường.
– QT là một khoa học, một nghệ thuật và là một nghề:
+ Qt là một khoa học: khoa học QT cho ta những hiểu biết về các quy
luật, nguyên tắc, pp, kỹ thuật quản trị; để trên cơ sở đó biết cách giải quyết
các vấn đề QT trong hoàn cảnh cụ thể, biết cách phân tích một cách khoa học
những thời cơ và những khó khăn trở ngại trong việc đạt tới mục tiêu.
+ QT là một nghệ thuật: những mối qh giữa con người (với những động
cơ, tâm tư, tình cảm khó định lượng) luôn đòi hỏi nhà QT phải xử lý khéo
léo, linh hoạt. Nghệ thuật QT là việc sử dụng có hiệu quả nhất các pp, tiềm
năng, cơ hội và các kinh nghiệm được tích luỹ trong hoạt động thực tiễn
nhằm đạt đc mục tiêu đã đề ra. Nói cách khác, nghệ thuật QTKD là tổng hợp
những bí quyết, những thủ đoạn trong KD để đạt đc mục tiêu mong muốn với

hiệu quả cao.
+ QT là một nghề
4

– QT gắn liền với quyền lực – lợi ích – danh tiếng: NQT có khả năng điều
khiển chi phối người khác, có quyền quyết định việc sử dụng nguồn lực và tài
sản của tổ chức; trên thực tế có thể làm giàu bằng nghề QT; khi tổ chức phát
triển, danh tiếng của tổ chức cùng người lãnh đạo của nó được mọi ng biết
đến, khi ấy uy tín được tạo lập.
* Thực chất của QT là QT con người vì:
– QT là hoạt động cần thiết phải được thực hiện khi con người kết hợp với
nhau trong các tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu chung. Khi con người
hợp tác lại với nhau trong một tập thể cùng nhau làm việc, nếu biết QT thì
triển vọng và kết quả sẽ cao hơn, chi phí ít hơn.
– QT là tiến trình làm việc với con người và thông qua con người nhằm đạt đc
mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn thay đổi
→Thông qua QT để sử dụng có hiệu quả nhất mọi tiềm năng và cơ hội của tố
chức, giúp cho tổ chức tồn tại và ngày càng phát triển, đáp ứng đc mong
muốn, nguyện vọng của tập thể ng lao động trong tổ chức đó.
Câu 6: Hoạch định là gì? Vai trò của hoạch định? Phân tích các bước
của tiến trình hoạch định chiến lược? Áp dụng để hoạch định một hoạt
động nào đó của anh (chị)?
* Khái niệm: Hoạch định là việc xác định tất cả các công việc Qt có liên quan
đến các hoạt động trong tương lai. Hoạch định là quá trình xác định mục tiêu
chiến lược và các biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu tổ chức trong điều
kiện môi trường hoạt động của tổ chức luôn thay đổi.
* Vai trò của hoạch định:
– HĐ nhằm xác định mục đích, mục tiêu và phương hướng cách thức hoạt
động thực hiền mục tiêu. Do đó, nhờ hoạch định mà tổ chức biết rõ sẽ đi tới

đâu và phải làm thế nào để tiến tới mục tiêu đã xác định.
– HĐ giúp tổ chức chủ động thích nghi và vượt qua thử thách, phù hợp với
biến đổi của môi trường.
– HĐ giúp nhà QT huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực của tổ chức,
nhất là nguồn lực con người.
– HĐ đảm bảo thứ tự ưu tiên hợp lý trong việc thực hiện các mục tiêu làm
cho hoạt động hiệu quả hơn.
→ Về mặt lợi ích có thể nhận thấy HĐ tạo ra sự phối hợp tốt hơn, tập trung
tư tưởng của mọi thành viên hoạt động và nghĩ về tương lai. Đồng thời HĐ
giúp tổ chức kích thích mọi người tham gia quyết định, HĐ giúp tạo ra cơ sở
kiểm tra và giám sát.
* Các bước của tiến trình hoạch định chiến lược: 8 bước

5

– B1: Xác định sứ mệnh và mục tiêu của tổ chức, XĐ thông qua việc trả lời
câu hỏi: chúng ta là ai? chúng ta muốn trở thành 1 tổ chức ntn? các mục tiêu
định hướng của chúng ta là gì?
– B2: Phân tích những đe doạ và cơ hội của môi trường
Quyền thương
lượng, trả giá của
nhà cung cấp

sự đe dọa của các
hàng hoá hay dịch
vụ thay thế

Sự đe doạ của
các đối thủ cạnh

tranh

Quyền thương
lượng, trả giá của
khách hàng

Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
hoạt động trong ngành

Mô hình các áp lực cạnh tranh ảnh hưởng đến doanh nghiệp
– B3: Đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức. Qua việc đánh giá
đó, cho phép các nhà QT nhận diện những khả năng chủ yếu của tổ chức. Sự
đánh giá này bao trùm lên toàn bộ các lĩnh vực của tổ chức như: vị thế cạnh
tranh trên thị trường, kỹ năng quản trị, nguồn nhân lực, tiềm lực tài chính,
năng lực quản trị và trình độ tri thức, tay nghề của nhân viên.
– B4: Xây dựng các chiến lược để lựa chọn.. Các chiến lược phổ biến như:
+ Chiến lược thâm nhập thị trường: một Dn có thể gia tăng thị phần bằng
cách kích thích sức mua đối với sản phẩm, thu hút khách hàng của các đối
thủ cạnh tranh bằng cách giảm giá bán, thay đổi quảng cáo….Cũng có thể
thâm nhập thị trg bằng cách làm gia tăng quy mô của toàn thị trường thông
qua việc biến khách hàng tiềm năng thành khách hàng hiện tại.
+ Chiến lược mở rộng thị trường: tìm những khu vực thị trường mới, tìm
những thị trường mục tiêu mới, tìm những người tiêu dùng mới.
+ Chiến lược phát triển sản phẩm: cơ hội đc tạo ra bằng cách phát triển
những sản phẩm mới, cải tiến những sản phẩm hiện có bằng cách cải tiến
chất lượng, tăng thêm tính năng sử dụng, thay đổi bao bì, quy cách, mẫu
mã….
+ Chiến lược đa dạng hoá: là chiến lược đưa những sản phẩm mới thâm
nhập những thị trường mới
– B5: Triển khai chiến lược. Chiến lược này cần chỉ rõ những hoạt động sẽ đc

tiến hành để đạt đc các mục tiêu đã đề ra và dự kiến loại công nghệ, các biện
pháp marketing, nguồn tài chính, nhân lực sẽ đc sử dụng và các loại thiết bị,
các hoạt động R&D, cơ cấu tổ chức, kỹ năng quản trị sẽ đc áp dụng.
6

– B6: Xây dựng các kế hoạch tác nghiệp. Mục đích của các kế hoạch tác
nghiệp là để thực hiện các chiến lược.
– B7: Kiểm tra và đánh giá kết quả. Các hoạt động kiểm tra phải đc tiến hành
đồng thời với quá trình hoạch định chiến lược và hoạch định tác nghiệp để
đảm bảo sự thực hiện các kế hoạch và đánh giá các kết quả thực hiện.
– B8: Lặp lại tiến trình hoạch định. Những lực lượng có ảnh hưởng đến các
DN thay đổi ko ngừng, song dù tính chất của sự thay đổi diễn ra thế nào thì
những người tham gia hoạch định vẫn sẵn sàng để đổi mới hay điều chỉnh các
chiến lược bằng sự lặp lại quá trình hoạch định.
* Áp dụng để hoạch định một hđộng nào đó:
Câu 7: Nhà quản trị là ai? Phân tích các cấp quản trị trong tổ chức? Ý
nghĩa của việc nghiên cứu tổ chức quản trị? Phân tích các kỹ năng cần
có của NQT? Hình dung em là một trưởng phòng nhân sự thì ở vị trí đó
em cần có kỹ năng mềm nào bổ trợ ngoài 3 kỹ năng quản trị?
* K/N: nhà quản trị là người giữ vai trò chủ thể quản trị. Tính chất hoạt động
của họ là tạo ra những tác động để đối tượng hoạt động theo mục tiêu. Nhiệm
vụ của họ là quản trị những người thừa hành và quản trị tổ chức hoạt động.
* Các cấp quản trị trong tổ chức: có 3 cấp chủ yếu
– Quản trị viên cấp cao: có nhiệm vụ hoạt động ở tầm tổng quát của tổ chức,
họ có nhiệm vụ hoạch định mục tiêu và phương hướng cho toàn bộ tổ chức,
đồng thời chịu trách nhiệm về mọi hoạt động cuối cùng của tổ chức. Chức
danh thg gặp: Chủ tịch, tổng GĐ, phó TGĐ…
– Quản trị viên cấp trung: học có nhiệm vụ hoạt động dưới các nhà QT cấp
cao, triển khai các kế hoạch chiến lược thành các kế hoạch chiến thuật để

thực hiện nhiệm vụ QT chung của tổ chức. Chức danh thg gặp: Trưởng
phòng, quản đốc, trưởng khoa…..
– QT viên cấp cơ sở: họ có nhiệm vụ quản lý và điều hành trực tiếp nhân viên
dưới quyền phụ trách thực hiện các tác nghiệp. Chức danh thg gặp: tổ trưởng,
cửa hàng trưởng….
→ Ý nghĩa của việc n/c tổ chức QT (tầm quan trọng, vai trò):
– QT tốt giúp cho tổ chức hoạt động phù hợp với quy luật khách quan để tồn
tại và phát triển.
– QT tốt giúp tổ chức hạn chế được nhược điểm, phát huy thế mạnh, tận dụng
cơ hội để vươn lên giành thắng lợi trong cạnh tranh
– QT tốt có hiệu quả giúp tổ chức xử lý đc nguy cơ hiểm hoạ và thành công
trong môi trường thay đổi.
* Các kỹ năng cần có của NQT:
– Kỹ năng kỹ thuật: là những khả năng cần thiết để thực hiện một công việc
cụ thể; hay nói cách khác là trình độ chuyên môn nghiệp vụ của NQT.
– Kỹ năng nhân sự: liên quan đến khả năng cùng làm việc, động viên và điều
khiển con người và tập thể trong xí nghiệp, dù những ng đó là thuộc cấp,
7

đồng nghiệp ngang hàng hay cấp trên. Kỹ năng nhân sự là tài năng đặc biệt
của NQT trong việc quan hệ với ng khác để nhằm tại thuận lợi và thúc đẩy sự
hoàn thành công việc chung.
– Kỹ năng tư duy: đòi hỏi nhà QT phải hiểu rõ mức độ phức tạp của môi
trường, và biết cách giảm thiểu sự phức tạp đó xuống một mức độ có thể đối
phó đc. Kỹ năng này khó tiếp thu nhất và rất quan trọng đối với các NQT.
→ Các NQT đều phải có đầy đủ 3 loại kỹ năng trên nhưng tầm quan trọng
của mỗi kỹ năng tuỳ theo cấp bậc của NQT trong tổ chức. Nói chung, kỹ
năng kỹ thật giảm dần sự quan trọng khi lên cao dần trong hệ thống cấp bậc
của các NQT. Kỹ năng tư duy chiến lược đặc biệt quan trọng đối với NQT

cấp cao bởi những kế hoạch, chính sách và quyết định ở cấp này đòi hỏi NQT
phải có năng lực hiểu biết mức độ ảnh hưởng với một sự thay đổi trong lĩnh
vực này đối với nhiều lĩnh vực khác trong tổ chức. Kỹ năng nhân sự rất cần
thiết đối với NQT ở mọi cấp, vì NQT nào cũng phải làm việc với con người.
* Ngoài 3 kỹ năng QT, nhà quản lý cần có những kỹ năng mềm như:
– Kỹ năng học và tự học
– Kỹ năng lắng nghe
– Kỹ năng thuyết trình
– Kỹ năng giải quyết vấn đề
– Kỹ năng tư duy sáng tạo và mạo hiểm
– Kỹ năng quản lý bản thân và tinh thần tự tôn
– Kỹ năng đặt mục tiêu/ tạo động lực làm việc
– Kỹ năng làm việc đồng đội
– Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc hiệu quả
– Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
– Kỹ năng công sở và tính toán
Câu 8: Tại sao công tác lãnh đạo lại thể hiện sự tài tình của nhà QT?
Trong một tổ chức, theo lý thuyết cân bằng động cơ thúc đẩy người lao
động là gì?
* Công tác lãnh đạo thể hiện sự tài tình của NQT vì: (bản chất của hđộng
lãnh đạo)
Để thể hiện những tác động lãnh đạo, NQT thể hiện bằng hành vi, tức là
bằng cách nào đó để tác động đến người dưới quyền hay các cách thức gây
ảnh hưởng đến người dưới quyền. Các cách thức này gồm:
– Bằng quyền lực do vị trí, chức vụ đem lại
– Bằng uy tín cá nhân như sự gương mẫu, quyết đoán, nghiêm khắc để tác
động lên người dưới quyền.
– Bằng những tác động gây ảnh hưởng đến quyền lợi người dưới quyền, kể cả
bằng vật chất lẫn tinh thần
– Bằng mưu mẹo và thủ đoạn

8

→ như vậy có thể liệt kê nhiều phương thức gây ảnh hưởng đến đối tượng bị
QT, tuy nhiên mỗi NQT lại dùng chúng theo sở trường rất khác nhau, theo
phong cách hay tính cách mỗi nhà QT và còn phụ thuộc vào hoàn cảnh hay
môi trg mà tổ chức hoạt động.
* Vai trò của lãnh đạo:
– Đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng cho hoạt động của tổ chức, dẫn tới thành
tích chung của tổ chức có năng suất và hiệu quả.
– Đảm bảo cho việc thực thi các quyết định và kết quả hoạt động theo mong
muốn.
– Lãnh đạo một cách khoa học, tức là NQT biết cách lãnh đạo, động viên
nhân viên dưới quyền để họ hoạt động có năng suất và hiệu quả, làm cho hiệu
quả hoạt động của tổ chức cao hơn.
* Theo học thuyết về sự công bằng: Con người trong hệ thống muốn được
đối xử một cách công bằng, học có xu hướng so sánh những đóng góp và
phần thưởng của bản thân với những người khác. Khi so sánh, đánh giá có
thể rơi vào một trong 3 trường hợp xảy ra:
– Nếu con người cho rằng họ được đối xử không tốt, phần thưởng là không
xứng đáng với công sức mà họ đã bỏ ra thì họ sẽ bất mãn và từ đó học sẽ làm
việc không hết khả năng và thậm chí họ có thể bỏ việc.
– Nếu con người tin rằng họ được đối xử đúng, phần thưởng và đãi ngộ là
tương xứng với công sức mà họ bỏ ra thì họ sẽ duy trì hiệu quả làm việc cao.
– Nếu con người nhận thức rằng phần thưởng và đãi ngộ cao hơn so với điều
mà họ mong muốn, họ sẽ làm việc tích cực hơn, chăm chỉ hơn. Song trong
trường hợp này họ có xu hướng giảm giá trị của phần thưởng.
Khi đối mặt với sự không công bằng con người thường có xu hướng
chấp nhận, chịu đựng hoặc chống đối, song nếu họ phải đối mặt lâu dài thì họ
sẽ bỏ việc. Do đặc điểm này mà người lãnh đạo phải luôn quan tâm tới nhận

thức của con người trong hệ thống về sự không công bằng, hạn chế để xảy ra
tình trạng bất công.
Ngoài những nhu cầu trên, con người có thể còn muốn đc tôn trọng,
muốn có địa vị, muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ, muốn thư giãn nghỉ ngơi……
Câu 9: Thông tin quản trị là gì? Vai trò của thông tin quản trị? Tình
huống: “Có thông tin ngoài luồng bất lợi cho bạn, càng thanh minh càng
gặp rắc rối”, bạn phải làm gì để xoá bỏ rắc rối?
* Thông tin là những dữ liệu, số liệu, tin tức thu thập được đã qua xử lý, sắp
xếp, diễn giải theo cấu trúc thích hợp để phục vụ cho mục tiêu nào đó.
* Vai trò của thông tin trong QT:
– Vai trò trong việc ra quyết định: ra quyết định là một công việc phức tạp,
khó khăn và hết sức quan trọng của các nhà QT. Để ra đc một quyết định
đúng đắn các NQT cần rất nhiều thông tin. TT giúp NQT giải quyết đúng đắn
và có hiệu quả các vấn đề:
9

+ Nhận thức vấn đề cần phải ra quyết định
+ Xác định cơ hội, và các mối nguy hiểm trong kinh doanh
+ XĐ các cơ sở, tiền đề khoa học cần thiết để ra quyết định
+ Lựa chọn các phương án..
– Vai trò trong hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, điều hành và kiểm soát: giúp
nhận thức vấn đề, cung cấp dữ liệu, xây dựng các phương án, giải quyết vấn
đề, uốn nắn và sửa chữa các sai sót, lệch lac, kiểm soát……
– Vai trò trong phân tích, dự báo và phòng ngừa rủi ro: giúp phân tích, dự
báo, xây dựng các phương án phòng ngừa rủi ro…….
Tóm lại, vai trò của TT trong QT là ở chỗ nó làm tiền đề, làm cơ sở và là
công cụ của QT, quá trình QT đồng thời cũng là quá trình thông tin trong QT.
TT vừa là yếu tố đầu vào không thể thiếu đc của bất kỳ tổ chức nào, vừa là
nguồn dự trữ tiềm năng đối với tổ chức đó. TT đã trở thành một trong những

nhân tố có ý nghĩa to lớn đối với vận mệnh kinh tế, chính trị và XH của nhiều
quốc gia.
* Liên Hệ:
Câu 10: Văn hoá hướng vào khách hàng là gì? Xây dựng nó bắt đầu từ
đâu và như thế nào? Nguyên tắc “lấy dân làm gốc” hay “hướng về khách
hàng” chưa được quan tâm thực hiện trong thực tế, nhất là ở các cấp
quản lý của Nhà nc. Đưa ra VD vi phạm nguyên tắc này?
* Văn hoá tổ chức là những chuẩn mực, những khuôn mẫu, những giá trị
truyền thống mà mọi thành viên tổ chức tôn trọng và tuân theo một cách tự
nguyện.
* VH doanh nghiệp là toàn bộ giá trị về tinh thần mà DN có đc trong quá
trình hoạt động SXKD, nó cũng là những giá trị tác động, chi phối tình cảm,
lý trí và hành vi mọi thành viên DN. VHDN cũng là cơ sở của các chính sách
đối với nhân viên trong DN, nó cũng thể hiện VH của doanh nhân, của nhà
quản trị.
* Văn hoá hướng vào khách hàng là: một hệ thống những giá trị chung,
những niềm tin, những thái độ, những tập quán thuộc về tổ chức hay cá nhân
hướng đến khách hàng, để phục vụ lợi ích của khách hàng sao cho tốt nhất
Xây dựng phong cách văn hoá doanh nghiệp định hướng vào khách hàng
(2)

Hướng dẫn và định hướng tiêu dùng cho khách hàng. Hiện nay, nhiều
doanh nghiệp không chỉ biết khai thác đúng vào thị hiếu khách hàng mà
còn là người gợi mở, định hướng tiêu dùng.
Bên cạnh việc đảm bảo thực thi pháp luật một cách nghiêm túc, điều
quan trọng hơn cả là định hướng tiêu dùng. Hướng dẫn người tiêu dùng
trong việc phân biệt hàng thật, hàng giả, hàng kém chất lượng, hiểu biết
về sản phẩm và cách sử dụng, lựa chọn được mặt hàng chất lượng, an
toàn, cách xác định giá trị, hướng dẫn người tiêu dùng cách sử dụng
10

sản phẩm của mình.
Việc thông tin hàng hoá, dịch vụ được cung cấp đầy đủ, đúng đắn cho
người tiêu dùng sẽ có tác dụng định hướng tiêu dùng, giáo dục người
tiêu dùng về vấn đề xã hội như bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng
… Để nâng cao văn hoá tiêu dùng, người tiêu dùng phải có những hiểu
biết cơ bản về quyền và nghĩa vụ của mình. Vì vậy, cần tuyên truyền
giáo dục cho mọi người tiêu dùng về các quyền của họ và giúp đỡ họ
phải tự bảo vệ quyền lợi của mình thông qua các tổ chức bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng, phổ biến các văn bản pháp luật có liên quan. Sau
đây là tám quyền cơ bản của người tiêu dùng:
Quyền được thoả mãn những nhu cầu cơ bản về hàng hoá, dịch vụ cơ
bản.
Quyền được an toàn.
Quyền được thông tin.
Quyền được lựa chọn.
Quyền được đại diện.
Quyền được khiếu nại đền bù.
Quyền được đào tạo.
Quyền được hưởng môi trường tốt đẹp và lành mạnh.
Thực hiện các biện pháp cần thiết để định hướng tiêu dùng hợp lý:
Tuyên truyền, giáo dục để hình thành lối sống lành mạnh và phương
thức tiêu dùng hợp lý trong các tầng lớp nhân dân. Xây dựng văn hoá
tiêu dùng văn minh, mang đậm bản sắc dân tộc, hài hoà, thân thiện với
thiên nhiên.
Phát động phong trào tiêu dùng tiết kiệm, chống lãng phí.
Áp dụng một số công cụ kinh tế, như thuế tiêu dùng để điều chỉnh những
hành vi tiêu dùng không hợp lý.
Đối với những vùng đặc biệt khó khăn, tiếp tục thực hiện những chính

sách hỗ trợ đồng bào đáp ứng những nhu cầu cơ bản của cuộc sống.

11

* Lãnh đạo ( tinh chỉnh và điều khiển ) : là những hoạt động giải trí sử dụng quyền hành chỉ huy, thôi thúc nhân viên cấp dưới để họ hoạt động giải trí tự giác, tích cực mang lại hiệu suất cao hoạtđộng cao hơn, tiến tới tác dụng mong ước như tiềm năng đề ra. * so sánh chỉ huy và quản trịLãnh ĐạoQuản Trị – Lãnh đạo ảnh hưởng tác động đến con người – Quản trị tác động ảnh hưởng đến việc làm – Làm những cái đúng – Làm đúng – Đạt tiềm năng trải qua việc cổ vũ, – Đạt tiềm năng trải qua hệ thốngđộng viênchính sách, mệnh lệnh, nhu yếu côngviệc – Nhà chỉ huy đề ra phương hướng, – Nhà quản trị kiến thiết xây dựng kế hoạch, tổviễn cảnh, chủ trương, sách lượcchức triển khai kế hoạch, kiểm tragiám sát … * Vai trò của chỉ huy : – Đảm bảo sự phối hợp uyển chuyển cho hoạt động giải trí của tổ chức triển khai dẫn tới thànhtích chung của tổ chức triển khai có hiệu suất và hiệu suất cao. – Đảm bảo cho việc thực thi những quyết định hành động và tác dụng hoạt động giải trí đạt đc theomong muốn – Lãnh đạo một cách khoa học, tức là nhà QT biết cách chỉ huy động viênnhân viên dưới quyền để họ hoạt động giải trí có hiệu suất và hiệu suất cao, làm cho hiệuquả hoạt động giải trí của tổ chức triển khai cao hơn * Bình luận đánh giá và nhận định : ai cũng hoàn toàn có thể làm lãnh đạoCâu 3 : Môi trường kinh doanh thương mại là gì ? Đối với Doanh Nghiệp nhỏ mới xây dựng thìcần quan tâm yếu tố thiên nhiên và môi trường nào để nâng cao tính cạnh tranh đối đầu của doanhnghiệp ? * Môi trường kinh doanh thương mại là tổng hợp những yếu tố tiếp tục tác động ảnh hưởng đếnhoạt động và tác dụng hoạt động giải trí của tổ chức triển khai. Bao gồm 2 loại môi trường tự nhiên : môitrường bên trong ( văn hóa truyền thống, nhân sự, kinh tế tài chính, tiềm năng của DN. .. ), môitrường bên ngoài ( pháp lý, người mua, đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu …. ) * Đối với Doanh Nghiệp nhỏ mới xây dựng, để nâng cao tính cạnh tranh đối đầu của Doanh Nghiệp cầnchú ý đến thiên nhiên và môi trường bên trong, thuộc nội bộ tổ chức triển khai của DN. người takhông thể ra những quyết định hành động quản trị đúng đắn nếu không địa thế căn cứ vàonhững điều kiện kèm theo và thực trạng thực tiễn về kinh tế tài chính, cơ sở vc, nhân sự, những yếutố thuộc về “ bầu không khí ”, truyền thống cuội nguồn và văn hóa truyền thống ở mỗi tổ chức triển khai. Chấtlượng và hiệu suất cao của việc triển khai những quyết định hành động trong quản trị cũng phụthuộc không nhỏ vào yếu tố thuộc nhóm môi trg nội bộ của mỗi tổ chức triển khai. Tình huống : Bạn kinh doanh thương mại một shop nào đó nhưng sau một thờigian lệch giá không đủ giàn trải … Nêu những nguyên do và giải phápsau khi đình chỉ hoạt động giải trí KD trên. Câu 4 : Nhà quản trị là ai ? Nêu vai trò của nhà quản trị ? Thế nào làNQT thành công xuất sắc ? Những năng lực của họ quyết định hành động đến thành công xuất sắc, theoem yếu tố nào quan trọng nhất ? Tại sao ? * K / N : nhà quản trị là người giữ vai trò chủ thể quản trị. Tính chất hoạt độngcủa họ là tạo ra những ảnh hưởng tác động để đối tượng người tiêu dùng hoạt động giải trí theo tiềm năng. Nhiệmvụ của họ là quản trị những người thừa hành và quản trị tổ chức triển khai hoạt động giải trí. * Vai trò của nhà QT : – Vai trò quan hệ với con người, gồm có : + Vai trò đại diện thay mặt, hay tượng trưng, có đặc thù nghi lễ trong tổ chức triển khai ; + Vai trò của người chỉ huy, chỉ huy yên cầu NQT phải phồi hợp vàkiểm tra việc làm với nhân viên cấp dưới dưới quyền ; + Vai trò link, cầu nối của mọi thành viên hợp tác với nhau, góp phầnhoàn thành công việc ; + Vai trò hòa giải, nhằm mục đích hòa giải những xích míc – Vai trò thông tin, gồm : + NQT có vai trò tích lũy, và tiếp đón thông tin tương quan đến tổ chứcvà đến hoạt động giải trí của đơn vị chức năng. + NQT thông dụng những thông tin liên hệ đến người có tương quan, có thểlà thuộc cấp, người đồng cấp hay cấp cao. + NQT thay mặt đại diện tổ chức triển khai để phân phối thông tin cho những bộ phận trongcùng 1 đơn vị chức năng hay cho những cơ quan bên ngoài, tiềm năng là để lý giải, bảovệ hay tranh thủ thêm sự ủng hộ cho tổ chức triển khai – Vai trò quyết định hành động, gồm : + Vai trò người kinh doanh Open khi NQT tìm cách nâng cấp cải tiến hoạt động giải trí củatổ chức. + Quyết định những yếu tố kiểm soát và điều chỉnh, sửa đổi, thay đổi do bị tác động ảnh hưởng bấtthường + Quyết định vai trò người phân phối, sử dụng những nguồn lực + NQT đóng vai trò là nhà thương lượng và ký kết hợp đồngNhà quản trị giỏi và thành công xuất sắc là người biết : “ Gieo lòng kính sợ cho cấp dưới, cóđược lòng thán phục, lòng tin tưởng, lòng thương mến của nhân viên cấp dưới, và có sự tậntâm với quyền lợi của cấp dưới ”. Một doanh nghiệp thành công xuất sắc luôn có một nhàquản lý giỏi. Do đó, để tìm cho minh một nhà quản trị giỏi yên cầu doanh nghiệpphải có sự lựa chọn kỹ lưỡng, nhất biết cách “ nhìn người ”, bởi ngoài trình độ vàkhả năng trình độ, một tác nhân thiết yếu không hề thiếu so với nhà quản lýgiỏiđólà “ phẩmchấtvàđạođứcnghềnghiệp ”. * Có 3 yếu tố quan trọng để QT thành công xuất sắc là : năng lượng QT, động cơ QT vàcơ hội so với quản trị. Sự thành công xuất sắc trong QT nhờ vào vào việc sử dụngkết hợp cân đối cả 3 yếu tố trên, sự thiếu vắng về tổng thể và toàn diện so với 1 yếu tố cóthể cắt đứt mạch tác động ảnh hưởng của 2 yếu tố còn lại. – Năng lực quản trị được hiểu là : năng lực chỉ huy ; kỹ năng và kiến thức trình diễn vàgiao tiếp bằng lời nói ; tiếp xúc bằng văn bản ; hoạch định và tổ chức triển khai ; thuthập thông tin và nghiên cứu và phân tích yếu tố ; ra quyết định hành động ; chuyển nhượng ủy quyền và kiểm tra ; tựbản thân khách quan ( nhận thức được mặt mạnh và mặt yếu của mình ) ; cókhuynh hướng chỉ huy ( có một quyết tâm cao và mong ước lãnh đạongười khác ở 1 kiểu chỉ huy điều khiển và tinh chỉnh mới ) – Động cơ quản trị : những nhà QT dù có năng lượng và năng lực tài năng đến đâunhưng nếu không có động cơ, khát vọng QT thì chẳng khi nào có được thànhcông. Động cơ QT gồm 7 phương diện : + Có thái độ quan điểm tích cực theo hướng quyền lực tối cao như muốn trởthành người cấp trên. + Mong muốn, khát khao triển khai những game show hay thể thao có tính cạnhtranh với những người đồng hạng. + Khát khao mong ước triển khai cạnh tranh đối đầu về nghề nghiệp hay trongcác việc làm có tương quan với những người đồng hạng. + Mong muốn thiết tha được tự quyết định hành động và chịu nghĩa vụ và trách nhiệm + Mong muốn sử dụng sức mạnh và quyền lực tối cao so với kẻ khác + Thích đối xử theo lối đặc biệt quan trọng, kể cả khi không ở chỗ đông người. + Ý thức về nghĩa vụ và trách nhiệm không chỉ so với bổn phận thường thì màcòn được tích hợp với việc làm quản trị. – Cơ hội so với nhà QT : thời cơ không tự biến nó thành thành công xuất sắc. Câu 5 : Đặc điểm của hoạt động giải trí quản trị là gì ? Vì sao thực ra của quảntrị là quản trị con người ? Trong QTKD quản trị tác động ảnh hưởng vào những nhântố nào ? Lấy VD minh họa * Đặc điểm của hoạt động giải trí quản trị : – Hoạt động QT chỉ hoàn toàn có thể diễn ra khi có đủ 3 yếu tố : chủ thể, đối tượng người dùng vàmục tiêu QT. Thiếu một trong 3 yếu tố trên thì Qt trở thành không có ý nghĩa – Hoạt động QT khi nào cũng tương quan đến việc trao đổi thông tin QT và đềucó mối liên hệ ngược. Chủ thể muốn ảnh hưởng tác động lên đối tượng người dùng phải sử dụngthông tin, đó là những tổng hợp thông tin như : mệnh lệnh, thông tư, nghị quyết …. đểcó mẫu sản phẩm đó, chủ thế QT phải tích lũy giải quyết và xử lý thông tin nguồn vào thì mới cóđc quyết định hành động, mệnh lệnh để điều khiển và tinh chỉnh đối tượng người dùng hoạt động giải trí. Mặt khác, đốitượng QT phải có thông tin phản hồi, làm chủ thể nhận ra đối tượng người tiêu dùng tiếpnhận ra làm sao, hoạt động giải trí thế nào để tác động ảnh hưởng trở lại đối tượng người dùng. – QT khi nào cũng có năng lực thích nghi, tính thích nghi của QT bộc lộ ở : Chủ thể QT thích nghi với đối tượng người tiêu dùng QT, đối tượng người tiêu dùng QT thích nghi với chủthể QT, chủ thể QT và đối tượng người dùng QT thích nghi với thiên nhiên và môi trường. – QT là một khoa học, một nghệ thuật và thẩm mỹ và là một nghề : + Qt là một khoa học : khoa học QT cho ta những hiểu biết về những quyluật, nguyên tắc, pp, kỹ thuật quản trị ; để trên cơ sở đó biết cách giải quyếtcác yếu tố QT trong thực trạng đơn cử, biết cách nghiên cứu và phân tích một cách khoa họcnhững thời cơ và những khó khăn vất vả trở ngại trong việc đạt tới tiềm năng. + QT là một thẩm mỹ và nghệ thuật : những mối qh giữa con người ( với những độngcơ, tâm tư nguyện vọng, tình cảm khó định lượng ) luôn yên cầu nhà QT phải giải quyết và xử lý khéoléo, linh động. Nghệ thuật QT là việc sử dụng có hiệu suất cao nhất những pp, tiềmnăng, thời cơ và những kinh nghiệm tay nghề được tích góp trong hoạt động giải trí thực tiễnnhằm đạt đc tiềm năng đã đề ra. Nói cách khác, nghệ thuật và thẩm mỹ QTKD là tổng hợpnhững tuyệt kỹ, những thủ đoạn trong KD để đạt đc tiềm năng mong ước vớihiệu quả cao. + QT là một nghề – QT gắn liền với quyền lực tối cao – quyền lợi – nổi tiếng : NQT có năng lực điềukhiển chi phối người khác, có quyền quyết định hành động việc sử dụng nguồn lực và tàisản của tổ chức triển khai ; trên thực tiễn hoàn toàn có thể làm giàu bằng nghề QT ; khi tổ chức triển khai pháttriển, nổi tiếng của tổ chức triển khai cùng người chỉ huy của nó được mọi ng biếtđến, khi ấy uy tín được tạo lập. * Thực chất của QT là QT con người vì : – QT là hoạt động giải trí thiết yếu phải được thực thi khi con người tích hợp vớinhau trong những tổ chức triển khai nhằm mục đích đạt được những tiềm năng chung. Khi con ngườihợp tác lại với nhau trong một tập thể cùng nhau thao tác, nếu biết QT thìtriển vọng và tác dụng sẽ cao hơn, ngân sách ít hơn. – QT là tiến trình thao tác với con người và trải qua con người nhằm mục đích đạt đcmục tiêu của tổ chức triển khai trong một thiên nhiên và môi trường luôn biến hóa → Thông qua QT để sử dụng có hiệu suất cao nhất mọi tiềm năng và thời cơ của tốchức, giúp cho tổ chức triển khai sống sót và ngày càng tăng trưởng, cung ứng đc mongmuốn, nguyện vọng của tập thể ng lao động trong tổ chức triển khai đó. Câu 6 : Hoạch định là gì ? Vai trò của hoạch định ? Phân tích những bướccủa tiến trình hoạch định kế hoạch ? Áp dụng để hoạch định một hoạtđộng nào đó của anh ( chị ) ? * Khái niệm : Hoạch định là việc xác lập toàn bộ những việc làm Qt có liên quanđến những hoạt động giải trí trong tương lai. Hoạch định là quy trình xác lập mục tiêuchiến lược và những giải pháp tốt nhất để triển khai tiềm năng tổ chức triển khai trong điềukiện thiên nhiên và môi trường hoạt động giải trí của tổ chức triển khai luôn biến hóa. * Vai trò của hoạch định : – hợp đồng nhằm mục đích xác lập mục tiêu, tiềm năng và phương hướng phương pháp hoạtđộng thực hiền tiềm năng. Do đó, nhờ hoạch định mà tổ chức triển khai biết rõ sẽ đi tớiđâu và phải làm thế nào để tiến tới tiềm năng đã xác lập. – hợp đồng giúp tổ chức triển khai dữ thế chủ động thích nghi và vượt qua thử thách, tương thích vớibiến đổi của thiên nhiên và môi trường. – hợp đồng giúp nhà QT kêu gọi và sử dụng hiệu suất cao những nguồn lực của tổ chức triển khai, nhất là nguồn lực con người. – hợp đồng bảo vệ thứ tự ưu tiên hài hòa và hợp lý trong việc triển khai những tiềm năng làmcho hoạt động giải trí hiệu suất cao hơn. → Về mặt quyền lợi hoàn toàn có thể nhận thấy hợp đồng tạo ra sự phối hợp tốt hơn, tập trungtư tưởng của mọi thành viên hoạt động giải trí và nghĩ về tương lai. Đồng thời HĐgiúp tổ chức triển khai kích thích mọi người tham gia quyết định hành động, hợp đồng giúp tạo ra cơ sởkiểm tra và giám sát. * Các bước của tiến trình hoạch định kế hoạch : 8 bước – B1 : Xác định thiên chức và tiềm năng của tổ chức triển khai, XĐ trải qua việc trả lờicâu hỏi : tất cả chúng ta là ai ? tất cả chúng ta muốn trở thành 1 tổ chức triển khai ntn ? những mục tiêuđịnh hướng của tất cả chúng ta là gì ? – B2 : Phân tích những rình rập đe dọa và thời cơ của môi trườngQuyền thươnglượng, trả giá củanhà cung cấpsự rình rập đe dọa của cáchàng hóa hay dịchvụ thay thếSự rình rập đe dọa củacác đối thủ cạnh tranh cạnhtranhQuyền thươnglượng, trả giá củakhách hàngSự cạnh tranh đối đầu giữa những doanh nghiệphoạt động trong ngànhMô hình những áp lực đè nén cạnh tranh đối đầu tác động ảnh hưởng đến doanh nghiệp – B3 : Đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức triển khai. Qua việc đánh giáđó, được cho phép những nhà QT nhận diện những năng lực hầu hết của tổ chức triển khai. Sựđánh giá này bao trùm lên hàng loạt những nghành nghề dịch vụ của tổ chức triển khai như : vị thế cạnhtranh trên thị trường, kiến thức và kỹ năng quản trị, nguồn nhân lực, tiềm lực kinh tế tài chính, năng lượng quản trị và trình độ tri thức, kinh nghiệm tay nghề của nhân viên cấp dưới. – B4 : Xây dựng những kế hoạch để lựa chọn .. Các kế hoạch phổ cập như : + Chiến lược xâm nhập thị trường : một Dn hoàn toàn có thể ngày càng tăng thị trường bằngcách kích thích nhu cầu mua sắm so với mẫu sản phẩm, lôi cuốn người mua của những đốithủ cạnh tranh đối đầu bằng cách giảm giá bán, biến hóa quảng cáo …. Cũng có thểthâm nhập thị trg bằng cách làm ngày càng tăng quy mô của toàn thị trường thôngqua việc biến người mua tiềm năng thành người mua hiện tại. + Chiến lược lan rộng ra thị trường : tìm những khu vực thị trường mới, tìmnhững thị trường tiềm năng mới, tìm những người tiêu dùng mới. + Chiến lược tăng trưởng mẫu sản phẩm : thời cơ đc tạo ra bằng cách phát triểnnhững mẫu sản phẩm mới, nâng cấp cải tiến những loại sản phẩm hiện có bằng cách cải tiếnchất lượng, tăng thêm tính năng sử dụng, đổi khác vỏ hộp, quy cách, mẫumã …. + Chiến lược đa dạng hóa : là kế hoạch đưa những loại sản phẩm mới thâmnhập những thị trường mới – B5 : Triển khai chiến lược. Chiến lược này cần chỉ rõ những hoạt động giải trí sẽ đctiến hành để đạt đc những tiềm năng đã đề ra và dự kiến loại công nghệ tiên tiến, những biệnpháp marketing, nguồn kinh tế tài chính, nhân lực sẽ đc sử dụng và những loại thiết bị, những hoạt động giải trí R&D, cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai, kiến thức và kỹ năng quản trị sẽ đc vận dụng. – B6 : Xây dựng những kế hoạch tác nghiệp. Mục đích của những kế hoạch tácnghiệp là để triển khai những kế hoạch. – B7 : Kiểm tra và nhìn nhận hiệu quả. Các hoạt động giải trí kiểm tra phải đc tiến hànhđồng thời với quy trình hoạch định kế hoạch và hoạch định tác nghiệp đểđảm bảo sự thực hiện những kế hoạch và nhìn nhận những tác dụng triển khai. – B8 : Lặp lại tiến trình hoạch định. Những lực lượng có tác động ảnh hưởng đến cácDN đổi khác ko ngừng, tuy nhiên dù đặc thù của sự đổi khác diễn ra thế nào thìnhững người tham gia hoạch định vẫn chuẩn bị sẵn sàng để thay đổi hay kiểm soát và điều chỉnh cácchiến lược bằng sự tái diễn quy trình hoạch định. * Áp dụng để hoạch định một hđộng nào đó : Câu 7 : Nhà quản trị là ai ? Phân tích những cấp quản trị trong tổ chức triển khai ? Ýnghĩa của việc nghiên cứu và điều tra tổ chức triển khai quản trị ? Phân tích những kỹ năng và kiến thức cầncó của NQT ? Hình dung em là một trưởng phòng nhân sự thì ở vị trí đóem cần có kỹ năng và kiến thức mềm nào hỗ trợ ngoài 3 kỹ năng và kiến thức quản trị ? * K / N : nhà quản trị là người giữ vai trò chủ thể quản trị. Tính chất hoạt độngcủa họ là tạo ra những tác động ảnh hưởng để đối tượng người tiêu dùng hoạt động giải trí theo tiềm năng. Nhiệmvụ của họ là quản trị những người thừa hành và quản trị tổ chức triển khai hoạt động giải trí. * Các cấp quản trị trong tổ chức triển khai : có 3 cấp hầu hết – Quản trị viên cấp cao : có trách nhiệm hoạt động giải trí ở tầm tổng quát của tổ chức triển khai, họ có trách nhiệm hoạch định tiềm năng và phương hướng cho hàng loạt tổ chức triển khai, đồng thời chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về mọi hoạt động giải trí sau cuối của tổ chức triển khai. Chứcdanh thg gặp : quản trị, tổng GĐ, phó TGĐ. .. – Quản trị viên cấp trung : học có trách nhiệm hoạt động giải trí dưới những nhà QT cấpcao, tiến hành những kế hoạch kế hoạch thành những kế hoạch giải pháp đểthực hiện trách nhiệm QT chung của tổ chức triển khai. Chức danh thg gặp : Trưởngphòng, quản đốc, trưởng khoa ….. – QT viên cấp cơ sở : họ có trách nhiệm quản trị và quản lý và điều hành trực tiếp nhân viêndưới quyền đảm nhiệm thực thi những tác nghiệp. Chức danh thg gặp : tổ trưởng, cửa hàng trưởng …. → Ý nghĩa của việc n / c tổ chức triển khai QT ( tầm quan trọng, vai trò ) : – QT tốt giúp cho tổ chức triển khai hoạt động giải trí tương thích với quy luật khách quan để tồntại và tăng trưởng. – QT tốt giúp tổ chức triển khai hạn chế được điểm yếu kém, phát huy thế mạnh, tận dụngcơ hội để vươn lên giành thắng lợi trong cạnh tranh đối đầu – QT tốt có hiệu suất cao giúp tổ chức triển khai giải quyết và xử lý đc rủi ro tiềm ẩn mối đe dọa và thành côngtrong môi trường tự nhiên biến hóa. * Các kiến thức và kỹ năng cần có của NQT : – Kỹ năng kỹ thuật : là những năng lực thiết yếu để thực thi một công việccụ thể ; hay nói cách khác là trình độ trình độ nhiệm vụ của NQT. – Kỹ năng nhân sự : tương quan đến năng lực cùng thao tác, động viên và điềukhiển con người và tập thể trong nhà máy sản xuất, dù những ng đó là thuộc cấp, đồng nghiệp ngang hàng hay cấp trên. Kỹ năng nhân sự là năng lực đặc biệtcủa NQT trong việc quan hệ với ng khác để nhằm mục đích tại thuận tiện và thôi thúc sựhoàn thành công việc chung. – Kỹ năng tư duy : yên cầu nhà QT phải hiểu rõ mức độ phức tạp của môitrường, và biết cách giảm thiểu sự phức tạp đó xuống một mức độ hoàn toàn có thể đốiphó đc. Kỹ năng này khó tiếp thu nhất và rất quan trọng so với những NQT. → Các NQT đều phải có không thiếu 3 loại kỹ năng và kiến thức trên nhưng tầm quan trọngcủa mỗi kỹ năng và kiến thức tùy theo cấp bậc của NQT trong tổ chức triển khai. Nói chung, kỹnăng kỹ thật giảm dần sự quan trọng khi lên cao dần trong mạng lưới hệ thống cấp bậccủa những NQT. Kỹ năng tư duy kế hoạch đặc biệt quan trọng quan trọng so với NQTcấp cao bởi những kế hoạch, chủ trương và quyết định hành động ở cấp này yên cầu NQTphải có năng lượng hiểu biết mức độ tác động ảnh hưởng với một sự đổi khác trong lĩnhvực này so với nhiều nghành nghề dịch vụ khác trong tổ chức triển khai. Kỹ năng nhân sự rất cầnthiết so với NQT ở mọi cấp, vì NQT nào cũng phải thao tác với con người. * Ngoài 3 kỹ năng và kiến thức QT, nhà quản trị cần có những kiến thức và kỹ năng mềm như : – Kỹ năng học và tự học – Kỹ năng lắng nghe – Kỹ năng thuyết trình – Kỹ năng xử lý yếu tố – Kỹ năng tư duy phát minh sáng tạo và mạo hiểm – Kỹ năng quản trị bản thân và ý thức tự tôn – Kỹ năng đặt tiềm năng / tạo động lực thao tác – Kỹ năng thao tác đồng đội – Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức triển khai việc làm hiệu suất cao – Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin và tiếp thị quảng cáo – Kỹ năng văn phòng và tính toánCâu 8 : Tại sao công tác làm việc chỉ huy lại bộc lộ sự tài tình của nhà QT ? Trong một tổ chức triển khai, theo triết lý cân đối động cơ thôi thúc người laođộng là gì ? * Công tác chỉ huy bộc lộ sự tài tình của NQT vì : ( thực chất của hđộnglãnh đạo ) Để biểu lộ những tác động ảnh hưởng chỉ huy, NQT bộc lộ bằng hành vi, tức làbằng cách nào đó để ảnh hưởng tác động đến người dưới quyền hay những phương pháp gâyảnh hưởng đến người dưới quyền. Các phương pháp này gồm : – Bằng quyền lực tối cao do vị trí, chức vụ đem lại – Bằng uy tín cá thể như sự gương mẫu, quyết đoán, nghiêm khắc để tácđộng lên người dưới quyền. – Bằng những tác động ảnh hưởng gây ảnh hưởng tác động đến quyền lợi và nghĩa vụ người dưới quyền, kể cảbằng vật chất lẫn ý thức – Bằng mưu mẹo và thủ đoạn → như vậy hoàn toàn có thể liệt kê nhiều phương pháp gây tác động ảnh hưởng đến đối tượng người dùng bịQT, tuy nhiên mỗi NQT lại dùng chúng theo sở trường rất khác nhau, theophong cách hay tính cách mỗi nhà QT và còn phụ thuộc vào vào thực trạng haymôi trg mà tổ chức triển khai hoạt động giải trí. * Vai trò của chỉ huy : – Đảm bảo sự phối hợp uyển chuyển cho hoạt động giải trí của tổ chức triển khai, dẫn tới thànhtích chung của tổ chức triển khai có hiệu suất và hiệu suất cao. – Đảm bảo cho việc thực thi những quyết định hành động và tác dụng hoạt động giải trí theo mongmuốn. – Lãnh đạo một cách khoa học, tức là NQT biết cách chỉ huy, động viênnhân viên dưới quyền để họ hoạt động giải trí có hiệu suất và hiệu suất cao, làm cho hiệuquả hoạt động giải trí của tổ chức triển khai cao hơn. * Theo học thuyết về sự công minh : Con người trong mạng lưới hệ thống muốn đượcđối xử một cách công minh, học có khuynh hướng so sánh những góp phần vàphần thưởng của bản thân với những người khác. Khi so sánh, nhìn nhận cóthể rơi vào một trong 3 trường hợp xảy ra : – Nếu con người cho rằng họ được đối xử không tốt, phần thưởng là khôngxứng đáng với sức lực lao động mà họ đã bỏ ra thì họ sẽ bất mãn và từ đó học sẽ làmviệc không hết năng lực và thậm chí còn họ hoàn toàn có thể bỏ việc. – Nếu con người tin rằng họ được đối xử đúng, phần thưởng và đãi ngộ làtương xứng với sức lực lao động mà họ bỏ ra thì họ sẽ duy trì hiệu suất cao thao tác cao. – Nếu con người nhận thức rằng phần thưởng và đãi ngộ cao hơn so với điềumà họ mong ước, họ sẽ thao tác tích cực hơn, cần mẫn hơn. Song trongtrường hợp này họ có khuynh hướng giảm giá trị của phần thưởng. Khi đương đầu với sự không công minh con người thường có xu hướngchấp nhận, chịu đựng hoặc chống đối, tuy nhiên nếu họ phải đương đầu lâu bền hơn thì họsẽ bỏ việc. Do đặc thù này mà người chỉ huy phải luôn chăm sóc tới nhậnthức của con người trong mạng lưới hệ thống về sự không công minh, hạn chế để xảy ratình trạng bất công. Ngoài những nhu yếu trên, con người hoàn toàn có thể còn muốn đc tôn trọng, muốn có vị thế, muốn hoàn thành xong tốt trách nhiệm, muốn thư giãn giải trí nghỉ ngơi …… Câu 9 : tin tức quản trị là gì ? Vai trò của thông tin quản trị ? Tìnhhuống : “ Có thông tin ngoài luồng bất lợi cho bạn, càng thanh minh cànggặp rắc rối ”, bạn phải làm gì để xóa bỏ rắc rối ? * tin tức là những tài liệu, số liệu, tin tức tích lũy được đã qua giải quyết và xử lý, sắpxếp, diễn giải theo cấu trúc thích hợp để Giao hàng cho tiềm năng nào đó. * Vai trò của thông tin trong QT : – Vai trò trong việc ra quyết định hành động : ra quyết định hành động là một việc làm phức tạp, khó khăn vất vả và rất là quan trọng của những nhà QT. Để ra đc một quyết địnhđúng đắn những NQT cần rất nhiều thông tin. TT giúp NQT xử lý đúng đắnvà có hiệu suất cao những yếu tố : + Nhận thức yếu tố cần phải ra quyết định hành động + Xác định thời cơ, và những mối nguy hại trong kinh doanh thương mại + XĐ những cơ sở, tiền đề khoa học thiết yếu để ra quyết định hành động + Lựa chọn những giải pháp .. – Vai trò trong hoạch định, tổ chức triển khai, chỉ huy, quản lý và điều hành và trấn áp : giúpnhận thức yếu tố, cung ứng tài liệu, kiến thiết xây dựng những giải pháp, xử lý vấnđề, uốn nắn và thay thế sửa chữa những sai sót, lệch lac, trấn áp …… – Vai trò trong nghiên cứu và phân tích, dự báo và phòng ngừa rủi ro đáng tiếc : giúp nghiên cứu và phân tích, dựbáo, thiết kế xây dựng những giải pháp phòng ngừa rủi ro đáng tiếc ……. Tóm lại, vai trò của TT trong QT là ở chỗ nó làm tiền đề, làm cơ sở và làcông cụ của QT, quy trình QT đồng thời cũng là quy trình thông tin trong QT.TT vừa là yếu tố nguồn vào không hề thiếu đc của bất kể tổ chức triển khai nào, vừa lànguồn dự trữ tiềm năng so với tổ chức triển khai đó. TT đã trở thành một trong nhữngnhân tố có ý nghĩa to lớn so với vận mệnh kinh tế tài chính, chính trị và XH của nhiềuquốc gia. * Liên Hệ : Câu 10 : Văn hóa hướng vào người mua là gì ? Xây dựng nó khởi đầu từđâu và như thế nào ? Nguyên tắc “ lấy dân làm gốc ” hay “ hướng về kháchhàng ” chưa được chăm sóc triển khai trong thực tiễn, nhất là ở những cấpquản lý của Nhà nc. Đưa ra VD vi phạm nguyên tắc này ? * Văn hóa tổ chức triển khai là những chuẩn mực, những khuôn mẫu, những giá trịtruyền thống mà mọi thành viên tổ chức triển khai tôn trọng và tuân theo một cách tựnguyện. * VH doanh nghiệp là hàng loạt giá trị về niềm tin mà Doanh Nghiệp có đc trong quátrình hoạt động giải trí SXKD, nó cũng là những giá trị ảnh hưởng tác động, chi phối tình cảm, lý trí và hành vi mọi thành viên DN. VHDN cũng là cơ sở của những chính sáchđối với nhân viên cấp dưới trong Doanh Nghiệp, nó cũng biểu lộ VH của người kinh doanh, của nhàquản trị. * Văn hóa hướng vào người mua là : một mạng lưới hệ thống những giá trị chung, những niềm tin, những thái độ, những tập quán thuộc về tổ chức triển khai hay cá nhânhướng đến người mua, để ship hàng quyền lợi của người mua sao cho tốt nhấtXây dựng phong thái văn hóa truyền thống doanh nghiệp khuynh hướng vào người mua ( 2 ) Hướng dẫn và khuynh hướng tiêu dùng cho người mua. Hiện nay, nhiềudoanh nghiệp không chỉ biết khai thác đúng vào thị hiếu người mua màcòn là người gợi mở, khuynh hướng tiêu dùng. Bên cạnh việc bảo vệ thực thi pháp lý một cách tráng lệ, điềuquan trọng hơn cả là khuynh hướng tiêu dùng. Hướng dẫn người tiêu dùngtrong việc phân biệt hàng thật, hàng giả, hàng kém chất lượng, hiểu biếtvề mẫu sản phẩm và cách sử dụng, lựa chọn được loại sản phẩm chất lượng, antoàn, cách xác lập giá trị, hướng dẫn người tiêu dùng cách sử dụng10sản phẩm của mình. Việc thông tin sản phẩm & hàng hóa, dịch vụ được phân phối vừa đủ, đúng đắn chongười tiêu dùng sẽ có công dụng xu thế tiêu dùng, giáo dục ngườitiêu dùng về yếu tố xã hội như bảo vệ thiên nhiên và môi trường, tiết kiệm chi phí nguồn năng lượng … Để nâng cao văn hóa truyền thống tiêu dùng, người tiêu dùng phải có những hiểubiết cơ bản về quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm của mình. Vì vậy, cần tuyên truyềngiáo dục cho mọi người tiêu dùng về những quyền của họ và trợ giúp họphải tự bảo vệ quyền hạn của mình trải qua những tổ chức triển khai bảo vệ quyềnlợi người tiêu dùng, phổ cập những văn bản pháp lý có tương quan. Sauđây là tám quyền cơ bản của người tiêu dùng : Quyền được thỏa mãn nhu cầu những nhu yếu cơ bản về sản phẩm & hàng hóa, dịch vụ cơbản. Quyền được bảo đảm an toàn. Quyền được thông tin. Quyền được lựa chọn. Quyền được đại diện thay mặt. Quyền được khiếu nại đền bù. Quyền được giảng dạy. Quyền được hưởng thiên nhiên và môi trường tốt đẹp và lành mạnh. Thực hiện những giải pháp thiết yếu để xu thế tiêu dùng hài hòa và hợp lý : Tuyên truyền, giáo dục để hình thành lối sống lành mạnh và phươngthức tiêu dùng hài hòa và hợp lý trong những những tầng lớp nhân dân. Xây dựng văn hoátiêu dùng văn minh, mang đậm truyền thống dân tộc bản địa, hòa giải, thân thiện vớithiên nhiên. Phát động trào lưu tiêu dùng tiết kiệm chi phí, chống tiêu tốn lãng phí. Áp dụng 1 số ít công cụ kinh tế tài chính, như thuế tiêu dùng để kiểm soát và điều chỉnh nhữnghành vi tiêu dùng không hài hòa và hợp lý. Đối với những vùng đặc biệt quan trọng khó khăn vất vả, liên tục thực thi những chínhsách tương hỗ đồng bào cung ứng những nhu yếu cơ bản của đời sống. 11

Dịch vụ liên quan

Lỗi ER-FF tủ lạnh LG có nghiêm trọng không?

Lỗi ER-FF tủ lạnh LG có nghiêm trọng không?

Lỗi ER-FF tủ lạnh LG có nghiêm trọng không? https://appongtho.vn/man-hinh-led-tu-lanh-lg-bao-loi-er-ff-la-bi-sao Tủ lạnh LG Inverter, Side...
Mẹo Sửa Lỗi ER-DS Tủ Lạnh LG Hiệu Quả Tại Nhà

Mẹo Sửa Lỗi ER-DS Tủ Lạnh LG Hiệu Quả Tại Nhà

Mẹo Sửa Lỗi ER-DS Tủ Lạnh LG Hiệu Quả Tại Nhà https://appongtho.vn/su-ly-tu-lanh-lg-bao-loi-er-ds-o-lg-side-side Tủ lạnh LG...
Tủ Lạnh LG Inverter Lỗi ER-CF Các Bước Khắc Phục Cơ Bản

Tủ Lạnh LG Inverter Lỗi ER-CF Các Bước Khắc Phục Cơ Bản

Tủ Lạnh LG Inverter Lỗi ER-CF Các Bước Khắc Phục Cơ Bản https://appongtho.vn/canh-bao-tu-lanh-lg-bao-loi-er-cf-meo-su-ly-chinh-xac Trong quá...
Cách Khắc Phục Lỗi ER-SS Trên Tủ Lạnh LG Đơn Giản

Cách Khắc Phục Lỗi ER-SS Trên Tủ Lạnh LG Đơn Giản

Cách Khắc Phục Lỗi ER-SS Trên Tủ Lạnh LG Đơn Giản https://appongtho.vn/tai-sao-tu-lanh-lg-bao-loi-er-ss-cach-su-ly Hướng dẫn tự...
Hướng dẫn sửa lỗi ER-DH trên Tủ lạnh LG hiệu quả nhất

Hướng dẫn sửa lỗi ER-DH trên Tủ lạnh LG hiệu quả nhất

Hướng dẫn sửa lỗi ER-DH trên Tủ lạnh LG hiệu quả nhất https://appongtho.vn/tu-lanh-lg-bao-loi-er-dh-huong-su-ly-chinh-xac Bạn muốn...
Hướng dẫn sửa lỗi tủ lạnh LG ER-CO có khó không?

Hướng dẫn sửa lỗi tủ lạnh LG ER-CO có khó không?

Hướng dẫn sửa lỗi tủ lạnh LG ER-CO có khó không? https://appongtho.vn/cach-khac-phuc-tu-lanh-lg-bao-loi-er-co Full hướng dẫn...
Alternate Text Gọi ngay