Dịch Vụ Sửa Chữa 24h Tại Hà Nội

Cách Dùng eke để vẽ góc vuông

TIẾT 42:THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG ÊKE pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây  (152.84 KB, 6 trang )

TIẾT 42:THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG
ÊKE
I- Mục tiêu:
– Giúp học sinh biết cách dùng Ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc
không vuông.
– Biết cách dùng E ke để vẽ góc vuông.
II- Đồ dùng dạy học:
H+G: Ê ke, hình vẽ cho BT 3, tờ giấy trắng.
III- Các hoạt động dạy học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Dùng Eke để vẽ.
+ Góc vuông đỉnh O, cạnh OA, OB.
+ Góc vuông đỉnh M, cạnh MC, MD.
B- Bài mới:

– H: Lên bảng vẽ (2 bạn)
– H: Nhận xét bổ sung
– H+G: Nhận xét, đánh giá
1- Giới thiệu bài: (1 phút)
2- Luyện tập: (32 phút)
Bài 1: Dùng Ê ke vẽ góc vuông biết
đỉnh và một cạnh cho trước.
A

O
B

– G: Giúp học sinh nắm chắc yêu cầu

của bài.
– H: 3HS lên bảng vẽ
– H: Cả lớp vẽ vào vở
– H+G: Nhận xét, đánh giá

Bài 2: Dùng Ê ke kiểm tra trong mỗi
hình sau có mấy góc vuông.
– H: Nêu yêu cầu bài tập
– G: Giúp học sinh nắm chắc yêu cầu
của bài.
– H:Tự vẽ hình và dùng Ê ke để kiểm tra

– H: 2HS nêu miệng kết quả
– H+G: Nhận xét, đánh giá
Bài 3:Hai miếng bìa nào có thể ghép
lại được một góc vuông như hình A
hoặc hình B ?
– H: Nêu yêu cầu bài tập
– G: Treo hình vẽ minh hoạ cho BT.
(SGK trang 43)
Hình A: Hình 1 + 4
Hình B: Hình 2 + 3
– H: Thực hành ghép các miếng bìa
– G: Theo dõi hoạt động học sinh
– H: 2HS nêu miệng kết quả
– H+G: Nhận xét, đánh giá
Bài 4: Thực hành
Gấp mảnh giấy theo hình sau để được
góc vuông (SGK trang 43)
– H: Nêu yêu cầu bài tập

– G: HDHS cách TH gấp theo các bước
– H: Thực hành gấp bằng giấy
– G: Theo dõi uốn nắn cho học sinh
– H: Lấy Ê ke để kiểm tra góc vuông
– G: Theo dõi, kiểm tra kết quả, NX.
3. Củng cố dặn dò (2 phút) – G: củng cố nội dung bài, nhận xét giờ
học
– G: Hướng dẫn HS về thực hành các
BT trong VBT.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 7.11. 07
TIẾT 43: ĐỀ – CA – MÉT -:- HÉC – TÔ – MÉT

I- Mục tiêu:
– HS nắm được tên gọi, kí hiệu của Đề – ca – mét; Héc – tô – mét.
– Nắm được quan hệ giữa Đề – ca – mét và Héc – tô – mét.
– Biết đổi từ Đề – ca – mét; Héc – tô – mét ra Mét.
II- Đồ dùng dạy- học:
– GV+HS: Thước đo độ dài.
III- Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
1m = dm ; 1dm = cm
1m = cm ; 1cm = mm
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: (1 phút)
2- Nội dung:
a)Hình thành kiến thức mới
(14 phút)
– Củng cố lại đơn vị đo độ dài đã học

– Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đề – ca – mét;
Héc – tô – mét.

– H: 2HS lên bảng đổi
– H+G: Nhận xét, đánh giá

– G: Giới thiệu trực tiếp

– G: Yêu cầu HS nhắc lại đơn vị đo độ
dài đã học, mối quan hệ giữa các đơn vị
đo độ dài này.
– H: Nhắc lại nêu mối quan hệ.
– G: Giúp học sinh nhớ lại giữa 2 đơn
vị đứng liền nhau thì hơn kém nhau 10
lần.

* Đề – ca – mét:
– Đề – ca – mét viết tắt là dam

1dam = 10m
* Héc – tô – mét:
– Héc – tô – mét viết tắt là hm

1 hm = 100m
1hm = 10dam
b. Luyện tập: (18 phút)
Bài 1: Số ?
1hm = m ; 1m = dm

1dam = m ; 1m = cm

Bài 2: a- 4 dam = m
Nhận xét: 4 dam = 4dam x 1
= 10m x 4
= 40m
b- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
(theo mẫu)
– G: Giới thiệu về Đề – ca – mét;
– G: HD HS cách viết tắt, ghi bảng
– G: Dùng thước đo để đo.
-H: Nêu nhận xét giữa m và dam
– G: Ghi bảng – H: Đọc lại
– G: Giơí thiệu về Héc – tô – mét;
– G: HD HS cách viết tắt, ghi bảng
– G: Giúp HS thấy mối quan hệ giữa hm
và m; hm và dam.
– H: Nêu nhận xét
– G: Ghi bảng – H: Đọc lại

– H: Nêu yêu cầu bài tập.
– H: Nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị
đo độ dài.
– H: 2HS lên bảng điền số
– H: Cả lớp làm vở ô li
– H+G: Nhận xét, đánh giá
– H: Nêu yêu cầu bài 2a
– G: HD HS nêu nhận xét và thực hiện.
M: 4dam = 40m 8hm = 800m
7 dam = m 7hm = m

Bài 3: Tính (theo mẫu)
M: 2dam + 3 dam = 5dam;
24dam – 10dam = 14 dam
25 dam + 50dam = ;
45dam – 15dam =

3. Củng cố dặn dò (2 phút)

– H: Nêu – G: Ghi bảng

– H: Nêu yêu cầu bài tập 2b
– G:HD HS thực hiện mẫu.
– H: Làm bài vào vở
– H: 2HS lên bảng chữa bài
– H+G: Nhận xét đánh giá

– H: Nêu yêu cầu bài tập
– G:Hướng dẫn HS thực hiện mẫu.
– H: 2HS lên bảng chữa bài
– H+G: Nhận xét đánh giá
– G: Nhận xét chung giờ học
– H: Làm bài tập ở nhà.

Video liên quan