Dịch Vụ Sửa Chữa 24h Tại Hà Nội

Chương 3 môi trường quản trị – Tài liệu text

Chương 3 môi trường quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.26 KB, 22 trang )

Chương 3 MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
Mục đích và yêu cầu của chương
Một tổ chức không tồn tại biệt lập mà thường xuyên tác động qua lại
yới môi trường. Những sự thay đổi từ các yếu tố môi trường xung
quanh, có thể tạo ra những cơ hội, hoặc là nguy cơ đe dọa Sự tồn tại
và phát triển của nó. Quản trị một tổ chức hiệu quả không chỉ đòi hỏi
phải giải quyết những vấn đề mang tính chất nội bộ mà điều quan
trọng hơn là phải quản trị được các yếu tố tác động từ mội trường.
Do đó, các nhà quản trị cần dành nhiều thời gian dể khảơ sát và dự
đoán yếu tố biến đổi của môi trường và coi đó như là một công việc
đầu tiên, phải tiến hành thường xuyên trong công tác của mình. Kết
quả việc nghiên cứu môi trường sẽ cung cấp cho các nhà quản trị
những dữ liệu quan trọng, làm cơ sở cho việc ra quyết định và thực
hiện quyết định quản trị. Chương này sẽ giúp các bạn làm rõ một số
nội dung sau:
• Môi trường là gì,
• Đặc điểm các loại môi trường,
• Sự ảnh hưởng của môi trường đến các tổ chức,
• Kỹ thuật phân tích SWOT.

3.1.

KHÁI NIỆM – PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG

3.2.

Môi trường bên ngoài: Bao gồm các yếu tố bên ngoài

3.1.1.
KHÁI NIỆM
Môi trường hoạt động của doanh nghiệp là tổng hợp các yếu tố từ

bên trong cũng như từ bên ngoài thường xuyên tác động ảnh hưởng
đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
3.1.2 PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG
• Căn cứ theo phạm vi và cấp độ của môi trường: Môi
trường có thể phân thành các loại sau
doanh nghiệp có ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp.
Môi trường bên ngoài gồm 3 cấp độ:
3.1.2.
Môi trường toàn cấu1: được hình thành từ các yếu tố kinh
tế, chính trị- pháp lý, văn hóa xã hội, dân sô’, tự nhiên và công
nghệ ở phạm vi toàn cầu.
3.1.3.
Môi trường tổng quát2: cũng bao gồm các yếu tô’ như: các
điều kiện về kinh tế, chính trị- pháp luật, văn hóa – xã hội, dân
số, tự nhiên vàcông nghệ, được xác lập trong phạm vi một
quốc gia.
3.1.4.
Môi trường ngành3: còn gọi là môi trường tác nghiệp,
được hình thành tùy thuộc vào những điều kiện sản xuất kinh
doanh trong từng ngành. Môi trường này thường bao gồm các
‘ yếu tô’ như: khách hàng, các đối thủ cạnh tranh, những người cũng
cấp, và các nhóm áp lực.

3.3.

Môi trường nội bộ: Bao gồm các yếu tố bên trong của

doanh nghiệp có ảnh đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
Cụ thể môi trường nội bộ gồm các yếu tô’ như: nguồn nhân lực

của doanh nghiệp, khả năng nghiên cứu. và phát triển, cơ sở
vật chất- trang thiết bị, tài chính, văn hóa của tổ chức.

,Global Enviroment
General Enviroment
Môi trường toàn cầu
Task Enviroment

Môi trường
tổngviquát
Sơ đồ 3.1: Phân loại môi trường theo
phạm
và cấp độ

Môi trường
Nội Bộ

Môi trường ngành

3.1.2.2.Căn cứ theo mức độ phức tạp và mức độ biến
động của môi trường: Theo tiêu thức này môi trường được phân
thành 4 loại
– Môi trường
– Môi trường
– Môi trường
– Môi trường

đơn giản – ổn định
đơn giản – năng động
phức tạp – ổn định

phức tạp – năng động

Sơ đồ 3.2:
MứcPhân loại môi trường theo mức độ phức tạp & năng động
ỔN ĐỊNH
NĂNG ĐỘNG
độ
biến
động

Mức độ phức
tạp

ĐƠN GIẢN

ĐƠN GIẢN- ỔN
ĐƠN GIẢN- NĂNG
ĐỊNH
ĐỘNG
• Môi trường có – Môi trường có ít các
ít các yếu tố yếu tố.
• Các yếu tố ít – Các yếu tố biến động
thường xuyên.
thay đổi

PHỨC TẠP- ỔN
PHỨC TẠP – NĂNG
ĐỊNH
ĐỘNG

– Môi trường có
• Môi trường có
nhiều yếu tố.
nhiều yếu tố.
PHỨC TẠP
– Các yếu tố ít
• Các yếu tô’ biến
thay đổi
động thường
xuyên.
Vấn đề quản, trị sẽ trở nên đơn giản hơn rất nhiều khi môi trường
hoạt động của doanh nghiệp thuộc loại 1 hoặc 2 và sẽ trở nên khó
khăn và phức tạp hơn nhiều khi nó rơi vào loại 3 hoặc 4. Trên thực tế
tùy theo đặc điểm của từng ngành kinh doanh và tùy theo mục tiêu
và chiến lược hoạt động của mỗi doanh nghiệp mà môi trường hoạt
động của doanh nghiệp có thể được xác định thuộc loại này hay loại
kia. Ví dụ ngành kinh doanh sản phẩm may mặc thời trang có môi
trường năng động hơn nhiều so với ngành quần áo bảo hộ lao động,
tốc độ biến động công nghệ trong ngành vi tính nhanh hơn nhiều so
với ngành dệt, may. Thực tiễn quản trị ở các doanh nghiệp càng
ngày càng khẳng định cách thức quản trị phụ thuộc vào tính chất
của môi trường, đặc biệt là phải hướng ra bên ngoài và tùy thuộc
vào những xu hướng của môi trường bên ngoài. Theo thời gian và
cùng với quá trình phất triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công
nghệ, quá trình hội nhập và toàn cầu hoá các hoạt động kinh tế thì
môi trường hoạt động của các doanh nghiệp càng ngày phức tạp hơn
rất nhiều, ngày nay hiếm thấy những doanh nghiệp nào có môi
trường hoạt động thuộc loại 1, trái lại đang có xu hướng chuyển
sang loại 4 (phức tạp – năng động). Thực tiễn quản tri cũng chỉ ra
rằng trong thời đại ngày nay các doanh nghiệp muốn thành công

phải có khả năng phản ứng nhanh với những thay đổi của môi
trường, nếu không sẽ thất bại.
Hai cách phân loại trên thường được sử dụng kết hợp trong quá trình
nghiên cứu môi trường của một doanh nghiệp. Khi nghiên cứu môi
trường theo từng yếu tố, ta sử dụng cách phân loại thứ nhất. Khỉ
tổng hợp và nhận định chung về môi trường, có thể sử dụng cách
phân loại thứ hai.
3.1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG

Để cho công tác nghiên cứu môi trường có kết quả, các nhà quản trị
cần lưu ý những vấn đề sau đây:

3.1.3.1 Nghiên cứu môi trường ở cả hai trạng thái tĩnh
và động: Khi nghiên cứu môi trường cần xem xét nó ở cả hai trạng
thái tĩnh và động. Ở trạng thái tĩnh cần xác định:
– Kết cấu của mồi trường. Tức là cần xác định môi trường của một
doanh nghiệp gồm những yếu tố tác động cụ thể nào ?
– Tính chất và mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đó đối với hoạt
động của doanh nghiệp và hiện trạng các yếu tô” của môi trường
doanh nghiệp.
Trên thực tế, môi trường không đứng yên mà luôn luôn vận động
biến đổi. Do đó, sẽ sai lầm, nếu không nghiên cứu môi trường trong
trạng thái động. Việc nghiên cứu môi trường trong trạng thái động
có ý nghĩa quan trọng đối với công tác hoạch định mục tiêu chiến
lược của doanh nghiệp. Nội dung nghiên cứu ở trạng thái này cần là:
• Dự đoán được xu hướng vận động và biến đổi của từng yếu
tố và từng loại môi trường
• Mối quan hệ tác động qua lại của các yếu tố và các cấp độ
môi trường.

3.1.3.2 Phương diện quốc tế trong nghiên cứu môi
trường
Vấn đề nghiên cứu môi trường kinh doanh quốc tế không chỉ đặt ra
với những doanh nghiệp có địa bàn hoạt động ở thị trường nước
ngoài, mà ngay cả những doanh nghiệp chỉ hoạt động ở thị trường
trong nước cũng cần nghiên cứu, điều này là do quá trình toàn cầu
hoá, khu vực hoá, quá trình hội nhập và mở cửa ra bên ngoài trong
chiến lược phát triển của các quốc gia trên thế giới quy định. Có thể
thấy rõ điều này qua ví dụ vệ sự khủng hoảng tiền tệ ở các nước
Đông Á trong năm 1998 và mới đây là cuộc khủng hoảng tiền tệ và
nhà đất của Mỹ năm 2008 đã tác động một phần không nhỏ đến các
doanh nghiệp hoạt động ngay tại thị trường Việt Nam, không riêng gì
các doanh nghiệp hoạt động ở thị trường nước ngoài. Ở đây cần làm
rõ hai vấn đề:
• Dự báo những xu hướng biến động của từng khu vực và trên
toàn thế giới.
• Nhận định những tác động có tính chất thuận lợi và khó khăn
đối với doanh nghiệp trong thời gian tới.
Tóm lại, khi nghiên cứu môi trường đòi hỏi các nhà quản trị phải sử
dụng kết hợp cả 3 cách tiếp cận trên. Có như vậy, kết quả nghiên
cứu môi trường mới phản ánh đầy đủ, chính xác và cung cấp các
thông tin có ý nghĩa cho các nhà quản trị trong việc quản trị doanh
nghiệp mình.

VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI MÔI
TRƯỜNG

Nhìn chung, môi trường có ảnh hưởng đến hoạt động của một doanh
nghiệp (hoặc một tổ chức) ở các mặt sau:
– Đến kết quả hoạt động cua doanh nghiệp,
– Đến phạm vi hoạt động của doanh nghiệp,
– Đến mục tiêu và chiến lược hoạt động của doanh nghiệp.
Vì vậy, việc nghiên cứu môi trường là cần thiết khách quan. Môi
trường có thể tác động đến doanh nghiệp theo 2 hướng cơ bản:
1. Hướng thuận, khi nó tạo ra cơ hội thuận lợi cho hoạt động của
doanh nghiệp.
2. Hướng nghịch, khi nó đe dọa và gây thiệt hại đối với doanh
nghiệp.
Sau đây, chúng ta sẽ nghiên cứu vai trò, tính chất ảnh hưởng của
từng loại môi trường đối với hoạt động của doanh nghiệp.
3.2.1. Môi trường toàn cầu: trong xu thế hội nhập và toàn cầu
họa đang lan rộng như hiện nay, sự ảnh hưởng của môi trường toàn
cầu là không thể tránh khỏi. Những tác động của môi trường toàn
cầu ngày càng mạnh mẽ đến hoạt động kinh tế của mỗi quốc gia nói
chung cũng như đối với từng doanh nghiệp nói riêng. Chúng ta đã và
đang chứng kiến sự kiện suy thoái kinh tế toàn cầu bắt đầu xảy ra từ
cuộc khủng hoảng tiền tệ và nhà đất tại Mỹ năm 2008, sau đó là các
quốc gia ở khu vực Châu Âu, Tây Âu và sau đó lan rộng sang cả các
nước Châu Á. Những bằng chứng về sự tác động của môi trường toàn
cầu càng rõ nét hơn khi chúng ta chứng kiến các chỉ số chứng khoán
Việt Nam bị tác động trực tiếp từ các biến động của thị trường chứng
khoán của các nền kinh tế hàng đầu như Mỹ, Nhật, Trung Quốc, rồi
những tác động do sự biến động về giá trị của các đồng ngoại tệ
mạnh như USD, Euro, Bảng Anh. Không chỉ có như vậy, những biến
động của giá dầu mỏ, giá vàng, sự xuất hiện của các đại dịch H5N1
và HlNl,…đã ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả các quốc gia và hoạt

động của các doanh nghiệp. Những cơ hội và đe dọa đối với các
doanh nghiệp xảy ra trực tiếp hoặc gián tiếp từ những biến động của
môi trường toàn cầu càng ngày càng trở nên quan trọng. Để quản trị
thành công đòi hỏi các nhà quản trị phải có năng lực dự báo những
thay đổi của môi trường toàn cầu, từ đó chủ động định hướng kế
hoạch kinh doanh của doanh nghiệp mình một cách linh hoạt nhằm
giảm thiếu các rủi ro và tận dụng cơ hội. Các yếu tố của môi trường
toàn cầu mà các nhà quản trị cần quan tâm là:
• Các biến động về kinh tế4, chính trị và xã hội tại các quốc
gia, khu vực và trên toàn thế giới.
• Các rào cản về thuế quạn và văn hóa.

• Sự hình thành và phát triển của các khu vực tự do thương mại,
chẳng hạn như AFTA5, NAFTA6,…
• Sự tồn tại, phát triển, cơ chế vận hành và những ảnh hưởng
của các tổ chức kinh tế lớn như WTO7, APEC8, OPEC9,…
• Các tác động của những định chế tài chính quan trọng trên thế
giới như IMF10, WB11, ..
– Những thay đổi trong các thể chế chính trị12 và các thể chế kinh
tế thế giới13.
4

Chủ yếu là giá dầu mỏ, giá vàng và các ngoại tệ mạnh, tốc độ tăng trưởng kinh tế
tại
các quốc gia và khu vực,…
5
Asian Free Trade Agreement
6
North America Free Trade Agreement

7
World Trade Organization
8
Asia Pacific Economic Co-operation
9
Organization of Pettoleum Exporting Countries
10
International Monetary Fund
11
World Bank
12
Chế độ chuyên chế, chế độ dân chủ, chế độ chính trị tự do
13
Kinh tế chỉ huy, kinh tế hổn hợp và kinh tế thị trường

3.2.2. MÔI TRƯỜNG TỔNG QUÁT:
4

Một số đặc điểm mà các nhà quản trị cần chú ý khi nghiên cứu môi
trường này bao gồm :
• Nó có ảnh hưởng lâu dài đến các doanh nghiệp.
• Công ty khó có thể ảnh hưởng hoăcc kiểm soát được nó,
• Mức độ tác động và tính chất tác động của loại môi trường
này khác nhau theo từng ngành, thậm chí theo từng doanh nghiệp.
• Sự thay đổi của môi trường tổng quát có tác động làm
thay đổi cục diện của môi trường ngành và môi trườngnội bộ
• Mỗi yếu tố của môi trường tổng quát có thể ảnh hưởng đến tổ
chức một cách đọc lập hoặc trong mối liên kết với các yếu tố
khác.

3.2.2.1 Môi trường kinh tế:

Đây là một yếu tố rất quan trọng thu hút sự quan tâm của tất cả
các nhà quản trị. Sự tác động của các yếu tố của môi trường này có
tính chất trực tiếp, và năng động hơn so với một sô’ yếu tố khác của
môi trường tổng quát. Những diễn biến của môi trường kinh tê’ vĩ mô
bao giờ cũng chứa đựng những cơ hội và đe dọạ khác nhau đối với
từng doanh nghiệp trong các ngành khác nhau, và có ảnh hưởng
tiềm tàng đến các chiến lược của doanh nghiệp. Có rất nhiều yếu tố

của mồi trường kinh tế vĩ mô tuy nhiên sau đây chỉ đề cập một số
yếu tố cơ bản thường được quan tâm nhất
Xu hướng của tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product:
GDP), và tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product: GNP) sô’
liệu về tốc độ tăng trưởng của GDP và GNP hàng năm sẽ cho biết tốc
độ tàng trưởng của nền kinh tế và tốc độ tăng lên của thu nhập tính
bình quân đầu người qua đây cho phép dự đoán dung lượng thị
trường của từng ngành và thị phần của doanh nghiệp.
Lãi suất và xu hướng của lãi suất trong nền kinh tế có ảnh hưởng
trực tiếp đến chiến lược kinh doanh của tác doanh nghiệp đặc biệt là
đối với những doanh nghiệp nào mà nguồn vốn hoạt động chủ yếu là
phải vay ở ngân hàng và các tổ chức tài chính khác. Chẳng hạn như
khi lãi suất tăng sẽ hạn chế nhu cầu vay vốn để đầu tư mở rộng hoạt
động kinh doanh, và ảnh hưởng đến mức lờị của các doanh nghiệp,
ngoài ra khi lãi suất tăng cũng sẽ khuyến khích người dân gửi tiền
vào ngân hàng nhiều hơn do vậy cũng sẽ làm cho nhu cầu tiêu dùng
giảm xuống.
Cán cân mậu dịch (cán cân thanh toán quốc tế) do quan hệ xuất
nhập khẩu quyết định. Những căn bệnh trong nền kinh tế có thể nảy

sinh do sự thâm thủng mậu dịch gầy ra và trong chừng mực nào đó
làm thay đổi môi trường kinh tế nói chung.
Xu hướng của tỷ giá. (còn gọi là hối suất: giá của đồng tiền với các
ngoại,, tệ khác). Ví dụ như tỷ giá giữa đồng Việt Nam và dollar của
Mỹ, đồng yên của Nhật, mác củạ Đức, Sự biến động của tỷ giá làm
thay đổi những điều kiện kinh doanh nói chung, tạo ra những cơ hội
và đe doạ khác nhau đối với các doanh nghiệp, đặc biệt nó có táờ
động điều chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu. Thường chính phủ sử dụng
công cụ này để điều chỉnh quanhậ xuất nhập.khẩu theo hướng có lợi
cho nền kinh tế. Ví dụ, khi nâng giá trị đồng tiền trong nước lên so
với ngoại tệ thì tất nhiên làm giảm khả năng cạnh tranh về giá của
các sản phẩm trong nước tại thị trường hải ngoại như vậy sẽ làm cho
doanh nghiệp xuất khẩu gặp khó khăn, trong khi đổ các ho.ạt động
nhập khẩu lại thuận lợi và ngược lại với chính sách hạ thấp giá trị
đồng tiền trong nước sẽ khuyến khích hoạt động xụất khẩu và hạn
chế nhập khẩu.
Xu hướng tăng giảm của thu nhập thực tế tính bình quân đầu
người cũng là một yếu tố có tác động trực tiếp đến quy mô và tính
chất của thị trường trong tương lai.
Mức độ lạm phát của nền kinh tế: lạm phát cao hay thấp có tác dụng
ảnh hưởng đến tốc độ đầu tư vào nền kinh tế. Khi lạm phát quá cao
sẽ tạo ra những rủi ro lớn cho sự đầu tư của các doanh nghiệp, sức
mua của xã hội cũng bị giảm sút và làm cho nền kinh tế bị đình trê.
Trái lại việc duy trì một tỷ lệ vừa phảị có tác dụng khuyến khích đầu
tư vào nền kinh tế, kích thích thị trường tăng trưởng.

Hệ thống biểu thuế và mức thuế: sự thay đổi của hệ thống biểu
thuế hoặc mức thuế có thể tạo ra những cơ hội hoặc những nguy cơ
đối với các doanh nghiệp vì nó làm cho mức chi phí của doanh

nghiệp bị thay đổi và tất nhiên sẽ ảnh hưởng đến vấn đề lời lỗ của
doanh nghiệp.
Các biến động trên thị trường, chứng khoán: sự biến động của
các chỉ số trên thị trường chứng khoán có thể tác động làm thay đổi
giá trị của các cổ phiếu qua đó làm ảnh hưởng chung đến nền kinh
tế cũng như tạo ra những cơ hội hoặc rủi ro đối với các hoạt động tài
chính của doanh nghiệp.

3.2.2.2. Môi trường chính trị và luật pháp
Bao gồn hệ thống các quan điểm, đường lối chính sách của chính
phủ, hệ thống luật pháp hiện hành, các xu hướng chính trị ngoại
giao đối với các nước khác, và những diễn biến chính trị trong nước,
trong khu vực và trên toàn thế giới. Có thể hình dung sự tác động
của môi trưởng trính trị và pháp luật đối với các doanh nghiệp như
sau:
Luật pháp: đưa ra những quy định cho phép hoặc không cho phép,
hoặc đưa ra những ràng buộc đòi hỏi các doanh nghiệp tuân theo,
vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp là phải hiểu rõ tinh thần của
luật pháp và chấp hành tốt những quy định của pháp luật.
Chính phủ: là cơ quan giám sát, duy trì, thực hiện pháp luật và
bảo vệ lợi ích chung của quốc gia. Chính phủ cũng có một vai trò to
lớn trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua các chính
sách
kinh tế, tài chính, tiền tệ, thuế khóa, và các chương trình chi tiêu của
mình. Trong mối quan hệ với các doanh nghiệp chính phủ vừa đóng
vai trò là người kiểm soát, khuyến khích, tài trợ, quy định, ngăn cấm,
hạn chế, đồng thời cũng dóng vai trò là khách hàng quan trọng đối
với các doanh nghiệp (trong
các chương trình chi tiêu của chính phủ), và sau cùng chính phủ
cũng đóng vai trò là nhà cung cấp các dịch vụ cho các doanh nghiệp

chẳng hạn như: cung cấp các thông tin vĩ mô, và các dịch vụ công
cộng khác V…V.
Như vây yếu tố chính phủ có thể đưa ra những cơ hội hoăc là nguy
cơ đối với các doanh nghiệp Để tận dụng được cơ hội và giảm thiểu
nguy cơ các doanh nghiệp phải nắm bắt cho được những quan điểm,
những quy định, những ưu tiên, những chương trình chi tiêu của
chính phủ và cũng phải thiết lập một quan hệ tốt đẹp, thậm chí có
thể thực hiện sự vận động hành lang khi cần thiết nhằm tạo ra mọt
môi trường thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp.
Các xu hướng chính trị và đối ngoại tự nó cũng chứa đựng những tín
hiệu và mầm mông cho sự thay đổi của môi trường kinh doanh trong
tương lai không xa. Do vậy các nhà quản trị cũng phải nhạy cảm với
những thay đổi này.

Những biến động phức tạp trong môi trường chính trị và pháp luật sẽ
tạo ra những rủi ro lớn đối với các doanh nghiệp. Một quốc gia
thường xuyên có sự xung đột, nội chiến xảy ra liên miên, đường lối
chính sách không nhất quán sẽ là một trở ngại lớn đối với các doanh
nghiệp.
• Môi trường văn hoá xã hội
Bao gồm những chuẩn mực, những giá trị mà những chuẩn mực và
giá trị này được chấp nhận (tôn trong) bởi môt xã hội hoặc một nền
văn hoá cụ thể. Sự thay đổi của các yếu tố văn hoá, xã hội một phần
là hệ qủa của sự tác động lâu dài của các yếu tố vĩ mô khác, do vậy
nó thường xảy ra chậm hơn so với các yếu tố khác. Một số những
đặc điểm mà các nhà quản trị cần chú ý đó là: sự tác động của các
yếu tố văn hoá xã hội thường có tính dài hạn, và tinh tế hơn so với
các yếu tố khác, thậm chí nhiều lúc khó mà nhận biết được. Mặt
khác phạm vi tác động của các yếu tố văn họá xã hội thường rất

rộng, nó xác định cách thức người ta sống, làn việc, sản xuất, và tiêu
thụ các sản phẩm và dịch vụ. Như vậy những hiểu biết về mặt văn
hoá xã hội sẽ là những cơ sở rất quan trọng cho các nhà quản trị
trong quá trình quản trị ở các tổ chức. Các công ty hoạt động trên
nhiều quốc gia khác nhau có thể bị tác động ảnh hưởng rõ rệt của
yếu tô’ văn hoá xã hội và buộc phải thực hiện những chiến lược thích
ứng với từng quốc gia. Các khía cạnh hình thành môi trường văn hoá
xã hội chẳng hạn như:
• Những quan niệm ,về đạo đức, thẩm mỹ lối sống, xu hướng lựa
chọn nghề nghiệp. Những phong tục, tập qụán ,truyền thống.
• Những quản tâm và ưu tiên của xã hội.
• Trình độ nhận thức, học vấn chung của xã hội…
Trên thực tế ngoài khái niệm văn hoá xã hội còn tồn tại khái ,niệm
văn hoá của vùng, văn hoá làng xã mà chính những phạm trù này
quyết định thị hiếu, phong cách tiêu dùng ở từng khu vực sẽ khác
nhau. Như đã phân tích ở trên, môi trường văn hoá xã hội trên thực
tế có sự biến động, thay đổi do vậy vấn đê đặt ra đối với. các nhà
quản trị là không chỉ nhận thấy sự hiện diện của nền văn hóa xã hội
hiện tại mà còn phải dự đoán những chiều hướng biến đổi của nó
trong tương lai qua đó chủ động hình thành những chiến lược để đón
nhận các cơ hội và giảm thiểu những nguy cơ.
Xã hội Việt nam hiện nay đã quan tâm đến vấn đề môi trường và sức
khoẻ hơn, điều này cũng tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp
đang hoạt động trong các hgành liên quan đến vấn đề môi trường và
sức khoẻ ví dụ như: các tổ chức y tế, các cửa hàng bán trái cây, sản
phẩm từ sữa, các trung tâm thể hình… Mặt khác chính sự quan tâm
này cũng đặt ra những yêu cầu vệ sinh, an toàn và giữ gìn môi

trường khắt khe hơn đối với các sản phẩm cũng như không chấp

nhận sự hiện diện của các nhà máy trong khu dân cư…

3.2.2.4 Môi trường dân số
Môi trường dân số là một yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến các
yếu tố khác của môi trường tổng quát đặc biệt là yếu tố xã hội và
yếu tố kinh tế. Những thay đổi trong môi trường dân số sẽ tác động
trực tiếp đến sự thay đổi của môi trường kinh tế và xã hội và ảnh
hưởng đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Những thông
tin của môi trường dân số cung cấp những dữ liệu quan trọng cho
các nhà quản trị trong việc hoạch định chiến lược sản phẩm, chiến
lược thị trường, chiến lược tiếp thị, phần phôi và quảng cáo… Những
khía cạnh cần quan tâm của môi trường dần số bao gồm:
– Tổng dân số của xã hội, tỷ lệ tăng của dân số.
– Những xu hướng trong tuổi tác, giới tính, dân tộc, nghề nghiệp,
và phân phối thu nhập.
• Tuổi thọ và tỷ lệ sinh tự nhiên
• Các xu hướng dịch chuyển dân số giữa các vùng….
3.2.2.5.

Môi trường tự nhiên

Điều kiện tự nhiên bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên
nhiên, đất đai, sông biển các nguồn tài nguyên khoáng sản trong
lòng đất, tài nguyên rừng biển, sự trong sạch của môi trường nước
và không khí,…,
Có thể nói các điều kiện tự nhiên luôn luôn là một yếu tố quan trọng
trong cuộc sống của con người (đặc biệt là các yếu tố của môi
trường sinh thái), mặt khác nó cũng là một yếu tố đầu vào hết sức
quan trọng của, nhiều ngành kinh tế như: nông nghiệp, công nghiệp
khai khoáng, du lịch, vận tải,…Trong rất nhiều trường hợp, chính các

điều kiện tự nhiên, trở thành một yếu tố rất quan trọng để hình
thành lợi thế cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ. Tuy nhiên
trong những thập niên gần đây, nhân loại đang chứng kiến sự xuống
cấp nghiêm trọng của các điều kiện tự nhiên, đặc biệt là:
• Sự ô nhiễm môi trường tự nhiên ngày càng tăng.
• Sự cạn kiệt và khan hiếm, của các nguồn tài nguyên và năng
lượng.
• Sự mất cân bằng về môi trường sinh thái…
Những cái giá mà con người phải trả do sự xuống cấp của môi
trường tự nhiên là vô cùng lớn khó mà tính hết được. Ngày nay dư
luận của cộng đồng, cũng như sự lên tiếng của các tổ chức quốc tế
về bảo vệ môi trường đang đòi hỏi luật pháp của các nước phải khắt
khé hơn nhằm tái tạo và duy trì các điều kiện của môi trường tự
nhiên. Trong bối cảnh như vậy chiến lược kinh doanh của các doanh
nghiệp phải đáp ứng các yêu cầu sau:

• Một là: ưu tiên phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh
hoặc dịch vụ nhằm khai thác tốt các điều kiện và lợi the của
môi trường tự nhiên trên cơ sở bảo đảm sự duy tri, tái tặó và
làm phong phú thêm nguồn tài nguyên thiên nhiên.
• Hai là: phải có ý thức tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả
các nguồn tai nguyên, thiên nhiên,, đặc biệt cần phải chuyển dần từ
sử dụng các nguồn tài nguyên không thể tái sinh trong tự nhiên,
sang sử. dụng các vật liệu nhân tạo.
Ba là: đẩy mạnh việc nghiên cứu phát triển công nghệ,
sản phẩm góp phần bảo vệ môi trường, môi sinh, giảm thiểu tối đa
những tác động gẫý ô nhiễm^môí trường do
hoạt động của doanh nghiệp gây ra.
3.2.2.6.

Môi trường công nghệ,

Đây là một trong những yếu tố rất năng động, chứa đựng nhiều cơ
hội và đe doạ đối với các doanh nghiệp. Những áp lực và đe doạ từ
môi trường công nghệ có thể là:

Sự ra đời của công nghệ mới làm xuất hiện và tăng ưu thế
cạnh tranh của các sản phẩm thay, thế đe doạ các sản phẩm truyền
thông của ngành hiện hữu.
• Sự bùng nổ cua công nghệ mới làm cho công nghệ hiện
hữu bị lỗi thời và tạo ra áp lực đối hỏi các doanh nghiệp phải đổi
mới công nghệ tăng khả năng cạnh tranh.
• Sư ra đời của công nghệ mới càng tạo điều kiện thuận lợi
cho những người xâm nhập mới, và làm tăng thêm áp lực
đe dọa các doanh nghiệp hiện hữu trong ngành.
• Sự bùng nổ của công nghệ mới càng làm cho vòng đời công
nghệ có xu hướng rút ngắn lại điều này càng làm
tăng thêm áp lực phải rút ngắn..thời gian khấu hao nhanh
hơn so với trước.
Bên cạnh những đe doạ này, những cơ hội có thể đến từ môi trường
công nghệ đối với các doanh nghiệp
• Công nghệ mới cỏ thể tạo điều kiện để sản xuất sản phẩm
rẻ hơn và chất lượng cao hơn, làm cho sản phẩm có khả năng cạnh
tranh tốt hơn. Thựờng thì các doanh nghiệp
đến sau có nhiều ưu thế để tận dụng được cơ hội này hơn
là các doanh nghiệp hiện hữu trong ngành.
• Sự ra đời của cống nghệ mới và khả năng chuyển giao
công nghệ mới này vào các ngành khác có thể tạo ra những cơ hội
rất quan trọng để phát triển sản xuất và hoàn thiện sản phẩm ở các

ngành. Ví dụ sự tiến bộ của kỹ
thuật siêu dẫn đã làm tăng thêm năng lực của những sản
phẩm điện bằng cách làm giảm trở kháng của dòng điện, sự
chuyển giao của Computer vào các ngành chế tạo máy móc thiết bị

chẳng hạn như ngành chế tạo ô tô, sản xuất thiết bị điện gia
dụng ,…
• Sự ra đời của công nghệ mới có thể làm cho sản, phẩm rẻ ,
hơn, chất lượng tốt hơn, có nhiều tính năng và qua đó có thể tạo ra
những thị trường mới hơn cho các sản phẩm và dịch vụ của doanh
nghiệp.
Trên đây là một số phân tích cho thấy những cơ hội và đe doạ có thể
đến từ sự thay đổi của môi trường công nghệ. Ngoài những khía
cạnh trên nay, một số điểm mà các nhà quản trị cần lưu ý thêm khi
đề cập đến môi trường công nghệ là:
• Áp lực tác động của sự phát triển công nghệ, và mức chi tiều
cho sự phát triển công nghệ khác nhau theo ngành. Các ngành
truyền thông, điện tử, hàng không và dược phẩm thì hay thay
đổi công nghệ và do đó mức chi tiêu cho sự phát triển công
nghệ thường cao hơn so với công nghệ dệt, lâm nghiệp và
công nghiệp kim loại. Đối với những nhà quản trị trong những
ngành bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi kỹ thuật nhanh chóng thì
quá trình đánh giá những vận hội và mối đe doa mang tính
công nghệ trở thằnh một vấn đề đặc biệt quan trọng của việc
kiệm soát các yếu tố bên ngoài.
• Trong một số ngành nhất định của nền kinh tế có thể nhận
được sự khuyến khích và tài trợ của chính phủ cho việc nghiên
cứu phát triển (ví dụ các ngành dược phẩm, nông nghiệp, lâm
nghiệp,…) Nếu các doanh nghiệp biết tranh thủ những cơ. hội

từ sự trợ giúp này sẽ gặp được những thuận lợi trong quá trình
hoạt động.
3.2.3.
MỒI TRƯỜNG NGÀNH
Đây là loại môi trường được hình thành tùy thuộc vào đặc điểm hoạt
động từng ngành. Môi trường này có tác động ảnh hưởng trực tiếp,
thường xuyên và đe dọa trực tiếp sự thành bại của doanh nghiệp. Vì
vậy, các nhà quản trị rất quan tâm và thường dành nhiều thời gian
để khảo sát kỹ các yếu tố của môi trường này. Môi trường ngành của
doanh nghiệp thường gồm:

3.2.3.1.Khách hàng

Là những người tiêu thụ các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp.
Họ là yếu tố quyết định đầu ra của doanh nghiệp. Không có khách
hàng, các doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong tiêu thụ các sản
phẩm và dịch vụ của mình. Muốn thành công các doanh nghiệp cần
phải dành thời gian để khảo sát thật kỹ yếu tố này, qua đó thiết lập
các chiến lược kinh doanh cho phù hợp. Khi đề cập đến yếu tố này
các nhà quản trị cần làm rõ một khía cạnh sau đây:
• Khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp là ai? Nhu cầu và
thị hiếu của họ là gì? Những khuynh hướng trong tương lai của họ
như thế nào?

• Ý kiến của khách hàng đôi với các sản phẩm dịch vụ của doanh
nghiệp ra sao?
• Mức độ trung thành, của khách hàng đối với các sản phẩm và
dịch vụ của doanh nghiệp ?
• Áp lực của khách hàng hiện tại đốì với doanh nghiệp và xu

hướng sắp tới như thế nao?
3.2.3.2. Những người cung ứng
Là những nhà cung cấp các nguồn lực như: vật tư, thiết bị, vốn, nhân
lực…cho hoạt động của doanh nghiệp, kể cả các cơ quan cấp trên
như: bộ chủ quản, liên hiệp xí nghiệp…có quỵền đưa ra các chính
sách và qui định đốì với hoạt động doanh nghiệp.
Những nhà cung cấp thường là cung cấp các yếu tố đầu vào của quá
trình hoạt động của doanh nghiệp, số lượng, chất dượng, giá cả và
thời hạn cung cấp các yếu tố này đều có ảnh hưởng lớn đến kết quả,
hiệu quả hoạt động của một doanh nghiệp. Để gỉảm bớt rủi ro từ yếu
tố này, các doanh nghiệp phải tạo ra được mốiquan, hệ gắn bó, tin
cậy vớỉ những người cung ứng, các cơ quan cap trên. Mặt khác, phải
tìm ra nhiều nhà cung ứng khác, nhau về một loại nguồn lực. Điều
này sẽ giúp các nhà quản trị thực hiện quyền lựa chọn, và chống lại
sức ép của các nhà cung cấp. Thực tiễn đã chỉ ra nhiều doanh
nghiệp có được lợi thế cạnh tranh nhờ có mối quan hệ tốt với các
nhà cung cấp.
3.1.5.
Các đối thủ cạnh tranh
Trong xu thế hiện nay, khi kinh tế thị trường phát triển mạnh, sự tiến
bộ của khoa học kỹ thuật ngày càng tăng thì sự cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp, các đơn vị ngày càng khốc liệt. Để tồn tại và phát
triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải ý thức được sự đe dọa của các
đốì thủ cạnh tranh và đưa ra những chính sách thích hợp nhằm giảm
được các rủi ro trong hoạt động. Các nguy cơ cạnh tranh trên thực tế
có thể chia thành 3 dạng sau đây:
– Cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện hữu trong ngành: là
hình thức cạnh tránh được các doanh nghiệp quan tâm nhiều nhất.
Hình thức cạnh tranh này xảy ra giữa các doanh nghiệp đang cung
cấp sản phẩm ra cùng một thị trường. Phương thức cạnh tranh có

thể tồn tại dưới nhiều hình thức chẳng hạn cạnh tranh bằng giá,
bằng chất lượng của sản phẩm và dịch vụ trước và sau bán
hàng,..Mức độ cạnh tranh cũng có thể khác nhau tùy theo từng
ngành (tùy thuộc mức độ phân tán trong ngành, giai đoạn phát triển
của ngành,..)
• Nguy cơ xâm nhập mới: Thị phấn và mức lời của các doanh
nghiêp trong ngành có thể bị chia sẻ vì sự xâm nhập của các đối thủ
mới. Nguy cơ này có thể khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm của từng
ngành Một cách tốt nhất để đối phó với nguy cơ này là làm cho sản
phẩm rẻ hơn và tạo ra được sự trung thành của khách hàng đối với

nhãn hiệu của doanh nghiệp.
• Các sản phẩm thay thế: trong xu thế hiện nay, ngoài việc
phẩi đốì đầu với cac đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong ngành, các
doanh nghiệp còn phải đối phó, vớỉ những doanh nghiệp ở ngoài
ngành với các sản phẩm và dịch vụ có khả năng thay thế các sản
phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp. Dịch vụ vận chuyển bằng ô tô là
sản phẩm thay thế của vận chuyển hàng không, đường thủỵ, đường
sắt.
Sự cạnh tranh của các sản phẩm thay thế đang ngày càng tăng,
doanh nghiệp muôn thành công phải không ngừng nâng cao chất
lượng của các sản phẩm và dịch vụ
của mình đồng thời cố gắng giảm chi phí để hạ giá bán.
Để giành được thắng lợi trong cạnh tranh các nhà quản trị cần phải
hiểu và ý thức được nguy cơ cạnh tranh xảy ra từ ba dạng đối thủ
cạnh tranh trên đây và hoạch định một chiến lược
phù hợp để giảm thiểu nguy cơ của các dạng cạnh tranh này.
Muốn vậy các nhà quản trị cần trả lời được những câu hỏi cơ bản
sau đây:

• Mục tiêu, chiến lược của đối thủ cạnh tranh là gì?
• Điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh là gì?
• Điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp mình là gì?
Để làm sáng tỏ vấn đề này, các nhà quản trị cũng cần cần phải
dành thời gian và công sức để nghiên cứu đối thủ cạnh tranh. Đó
cũng là một công việc không đơn giản. Ngoài ra, khi đánh giá về
những mặt mạnh, yếu của doanh nghiệp mình, các nhà quản trị cần
có một cách tiếp cận khoa học để tránh chủ quan khi đánh giá.
3.2.3.4.Các nhóm áp lực xã hội
Các nhóm áp lực xã hội đối với doanh nghiệp có thể là: cộng đồng
dân cư xung quạnh khu vực doanh nghiệp đóng, hoặc là dư luận xã
hội, các tổ chức công đoàn, hiệp hội người tiêu dùng, các tổ chức y
tế, báo chí. Hoạt động của doanh nghiệp sẽ gặp những thuận lợi,
nếu được các tổ chức trong cộng đồng ủng hộ, Ngược lại; sẽ gặp
những khó khăn, nếu có sự bất bình từ phía cộng đồng. Ví dụ tổ chức
y tế và ngựời tiêu dùng Canada đã buộc các nhà sản xuất thuốc lá
phải công bố thành phần mà họ đã sử
dụng để sản xuất kèm theo các gói thuốc Ịá khi bán, danh sách này
cho thấy có tới 40 thành phần mà người ta đã sử dụng để sản xuất
ra thuốc lá, trong đó có rất nhiều chất nguy hiểm là tác nhân gây ra
bệnh ung thư.
Tóm lại, bất kỳ tổ chức nào thì sự hoạt động của nó ít nhiều phải
chịu tác động của các nhóm áp lực nhất định, Các nhà quản trị cần
phải thường xuyên mở rộng sự thông tin với các nhóm áp lực trong
cộng đồng, nắm bắt kịp thời những ý kiến, dư luận, tranh thủ sự ủng
hộ và tạo ra mối quan hệ chặt chẽ với những nhóm này.

• MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ
Bao gồm các yếu tố và điều kiện bện trong của doanh nghiệp, như:

nhân lực, khả năng nghiên cứu và phát triển, khả năng tài chính, cơ
sở vật chất- trang thiết bị, văn hóa của tổ chức,.. Môi trương nội bộ
thể hiện nhữhg điểm mạnh, yếu của doanh nghiệp. Nó là một yếu tố
quan trọng ảnh hưởng đến việc hoàn thành mục tiêu của tổ chức.
Khi hoạch định các mục tiêu, nhất là các mục tiêu ngắn hạn các
doanh nghiệp phải xuất phát từ những điều kiện nội bộ của mình,
không nên đề ra những mục tiêu quá ảo tưởng vượt khỏi những khả
năng nội bộ của doanh nghiệp. Với ý nghĩa đó việc nhận thức đúng
hoàn cảnh nội bộ là một trong những tiền đề chủ yếu cho quá trình
lựa chọn và xác định mục tiêu, chiến lược của doanh nghiệp cũng
như đối vởi các quyết định của nhà quản trị
3.2.4.1. Yếu tố nhân lực
Đây là một yếu tố quan trọng, cần được đánh giá một cách khách
quan và chính xác. Khi nghiên cứu yếu tố này, các nhà quản trị cần
làm rõ các khía cạnh sau:
– Tổng nhân lực hiện có của doanh nghiệp.
– Cơ cấu nhân lực.
.

‘-.–

Trình độ chuyên môn, trình độ lành nghề của lực lượng nhân
lực.
– Tình hình phần bố và sử dụng lực lượng nhân lực.
– Vấn đề phân phối thu nhập, các chính sách động viên người lao
động.
– Khả năng thu hút nhân lực của doanh nghiệp.
– Mức độ thuyên chuyển và bỏ việc.
3.2.4.2Khả năng tài chính
Là một yếu tố đặc biệt được các nhà dọanh nghiệp quan tầm. Những

yếu kém trong yếu tố này thường gây ra những khó khăn lớn đối với
việc thực hiện mục tiêu của các doanh nghiệp. Các nội dung cần
xem xét ở yếu tố này là:
– -Khả năng nguồn vốn hiện có so với yêu cầu thực hiện các
kế hoạch, chiến lược của doanh nghiệp.
– Khả năng huy động các nguồn vốn từ bền ngoài.
– Tình hình phân bổ và sử dụng các nguồn vốn.
– Việc kiểm soát các chi phí.
– Dòng tiền (thu và chi)
– Các quan hệ tài chính trong nội bộ và trong quan hệ với
các đơn vị khác.
3.2.4.3.
Cơ sở vật chất – trang thiết bị của doanh nghiệp:
Các công trình kiến trúc, nhà xưởng, trang thiết bi, hạ tầng, công
nghệ- thông tin,… là những yếu tố cũng rất quan trọng của môi
trường bên trong. Cơ sở, vật chất có đáp ứng đươc các nhiệm vụ,
mục tiêu, kế hoạch đặt ra của doanh nghiệp hay không ? các nhà
quản trị cần quan tâm và cân nhắc yếu tố này khi đưa ra

các quyết định trong quản trị. Ví dụ một trường đại học khó có
thể nâng cao chất lượng đào tạo và giảng dạy khi cơ sở vật chất của
nó quá yếu kém. Chất lượng của phòng ốc cũng như hệ thông công
nghệ thông tin, thư viện quá nghèo nàn, không thể hỗ trợ cho việc
áp dụng các phương pháp giảng dạy mới, hiện
đại là một trở ngại trong việc nâng cao chất lượng của hệ thông
đại học tại Việt Nam
3.2.4.4. Khả năng nghiên cứu và phát triển của doanh
nghiệp

Tương lai của một doanh nghiệp phần nào phụ thuộc vào yếu tố này.
Nhiều nhà quản trị còn cho rằng, yếu tố này nên được xem là một
tiêu thức quan trọng để đánh giá khả năng, vị thế
cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong nhiều ngành kinh doanh yếu tố
này trở nên quyết định sự thành công của doanh nghiệp, ví dụ
ngành sản xuất dược phẩm mức chi tiêu cho hoạt động nghiên cứu
& phát triển là rất lớn. Khả năng này được thể hiện. chủ yếu qua các
mặt sau:
• Khả năng phát triển sản phẩm mới. .
• Khả năng cải tiến kỹ thuật.
• Khả hăng ứng dụng công nghệ mới.
Để thực hiện được các mặt trên, đòi hỏi các doanh nghiệp
thường xuyên phải thu nhập thông tin về thị trường, khách hàng, để
hình thành nên những ý tựởng về sản phẩm mới và phải thường
xuyên cập nhật các thông tin về sự phát triển của khoa học và công
nghệ mới.
3.2.4.5. Văn hóa của tổ chức
.

Văn hóa của tổ chức là những giá trị, niềm tin, những chuẩn
mực, những quy định, những nguyển tắc, những khuôn
mẫu,..mà những yếu tố này có tác dụng định hướng các kết quả và
hành vi củạ người lao động trong một tổ chức. Với cách hiểu đó,văn
hóa của tổ chức thường được biểu hiện qua quá trình hoạt động của
doanh nghiệp. Cụ thể là:
1. Tính hợp thức của hành vi: những ngôn, ngữ, thuật ngữ,
những nghi lễ liên quan tới sự tôn kính và cách cư xử được đánh giá
cao nhằm hướng dẫn hành vi của các thành viên trong một tổ chức.
2. Các chuẩn mực: những tiêu chuẩn của hành vi.
3. Các giá trị chính thống: những giá trị chủ yếu mà tổ chức

tán thành, ủng hộ và mong đợi những người tham gia chia sẻ nó.
4.
Triết lý: những niềm tin của một tổ chức, những yếu tố này
hình thành và xác định các giá trị chính thông của một tổ
chức.
5.
Những luật lệ: có những nguyên tắc chặt chẽ liên quan tới việc
được chấp nhận là thành viên của tổ chức. Những người

mới tới luôn phải học những điều này để được chấp nhận là thành
viên đầy đủ của nhóm và của tổ chức.
6.
Bầu không khí tổ chức: tổng thể những cảm giác được tạo ra
từ những điều kiện làm việc, những cách thức cư xử và tương
tác, và những cách thức mà các thành viên quan hệ với khách
hàng và những người bên ngoài.
Trên đây là 6 đặc tính thể hiện văn hóa của tổ chức. Thực
tiễn cho thấy có sự đa dạng về văn hóa của tổ chức. Trong quản trị,
văn hóa tổ chức là một yếu tố bên trong rất quan trọng, nó được
thiết lập nhằm tạo ra một môi trường thuận lợi. cho việc thực hiện sứ
mạng, mục tiêu và chịến lược dài hạn của doanh nghiệp. Trong một
tổ chức cỏ thể tồn tại văn hoá chính thống và văn hoá nhóm, hai
dạng văn hoá này có mối quan hệ qua lại và cùng tác động đến sự
phật triển của doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp có thể là dạng
văn hoá mạnh hay vắn hoá yếu tuỳ thuộc vào phạm vi và cường độ
chia sẻ các đặc trưng trong văn hoá, doanh nghiệp. Những khảo sát
trong các thập niên gần đây cho thấy rằng phần lớn các công ty
thành công đều ở dạng văn hoá mạnh.

3.3. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH SWOT
S (Strengths): Các điểm mạnh.
W (Weaknesses); Các điểm yếu.
O (Opportunities): Các cơ hội.
T (Threats): Các nguy cơ.
Đây là một kỹ thuật phân tích thường sử dụng trong nghiên
cứu môi trường. Nội dung chính của ma trận là kết hợp những
cơ hội và đe dọa ngoài mội trường với những điểm mạnh và
điểm yếu của doanh nghiệp, từ đó xác định những phương án có
thể xảy ra để chọn lựa một phương án phù hợp. Trong đó s và
w được rút ra từ việc nghiên cứu môi trường bên trong của doanh
nghiệp trên cơ sở so sánh với các đối thủ cạnh tranh, O và T được rút
ra sau khi phân tích và khảo sát môi trường bên ngoài ở cả ba cấp
độ môi trường toàn cầu, môi trường tổng quát và mô trường ngành.
Quy trình phân tích SWOT và kỹ thuật của nó được thể hiện ở sơ đồ
3.3 &3.4.
Hình 3.3 Quy trình phân tích SWOT
CÁC BƯỚC
NỘI DỤNG
• Là những yếu tố có ảnh hưởng rất
Bước 1: xác định lớn đến hoạt động của doanh
những cơ hội, nguy nghiệp.
cơ, điểm mạnh, yếu
có tính then chốt
mà ta đang hoặc sẽ
đối mặt.

Bước 2: đưa ra sự
kết hợp giữa các

yếu tô’ một cách
logic.
• S+0
-S + T
-W + O
-W + T
• S+W+O+
T

Bước 3: Phân
nhóm chiến lược
Môi chọn
Bước 4: Lựa
chiến lượttrường bên
ngoài

Môi Trường Bên
Trong

S: Các điểm
mạnh liệt kê
những điểm mạnh
tiêu biểu
W: Các điểm yếu
liệt kê những yêu
điểm quan trọng

Cần phải sử dụng mặt mạnh
nào để khai thác tốt nhất cơ
hội có được từ bên ngoài.
Cần phải sử dụng mặt mạnh
nào để đối phó với nguy cơ từ
bên ngoài.
Cần phải sử dụng cơ hội nào
để khắc phục yếu kém hiện
nay?
Cần phải khắc phục yếu kém
nào hiện nay để tạo điều kiện
khai thác tốt cơ hội có được từ
bên ngoài?
Cần khắc phục yếu kém nào
nhằm giảm thiểu nguy cơ tứ
bên ngoài?
Có thể dưa ra phương án nào
đó nhằm kết hợp giữa 4 yếu tố
nhằm tạo ra sự cộng hưởng
trong chiến lược của doanh
nghiệp.

• Tiến hành phân nhóm các chiến
lược được đề xuất trong bước 2 theo
những tiêu thức nào đó.
• Các chiến được lựa chọn phải đảm
T: Những
đetrợ
doạ
bảo tính hệ thống,
có tính hỗ
cho
Liệt

những
đe
O:
Những

nhau. Doanh nghiệp có thể theo
doạ chủ
hội
đuổi chiến lược WO,
WT, yếu
ST với mục
Liệt

những

tiêu hỗ trợ cho việc khai thác tốt
hội

chủ
yếu.
nhất
các
chiến lược so.
PHƯƠNG ÁN ST
PHƯƠNG ÁN
sử dụng điểm
Hình 3.4:
SO
mạnh, để tránh các Ma trận
Sử dụng các
mối đe doạ
SWOT
điểm mạnh để,
tận dụng cơ hội
PHƯƠNG ÁN
PHƯƠNG ÁN WT
WO
Tối thiểu hoá
-Vượt qua những những điểm yếu và
yếu điểm bằng tránh khỏi các mối
cách tận dụng cơđe doạ
hội.
-Khắc phục yếu
điểm tận dụng
cơ hội

TÓM TẮT

• Việc nghiên cứu môi trường bên ngoài giúp chúng ta nhận thức
về những cơ hội và đe dọa có thể gập phải trong quá trình hoạt
động của một doanh nghiệp. Còn nghiên cứu môi trường nội bộ
sẽ giúp chúng ta nhận thức rõ hơn những điểm mạnh, ‘điểm
yếu của doanh nghiệp. Đó là những dữ liệu hết sức quan trọng
giúp chúng tạ lựa chọn các mục tiêu, chiến lược của doanh
nghiệp.
• Có nhiều cách tiếp cận môi trường quản trị, như tiếp cận theo
phạm vi tác dụng hay theo mức độ phức tạp của môi trường.
Thực tế hiện nay các doanh nghiệp thường hay phân tích môi
trường theo phạm vi tác động, đó là môi trường toàn cầu, môi
trường tổng thể, môi trường ngành và môi trường bên trong.
• Mục tiêu chiến lược của các doanh nghiệp phải được xây dựng
trên cơ sở liên kết được những điều kiện bên trong của doanh
nghiệp với những cơ hội có được từ môi trường bên ngoài. Có
như vậy các mục tiêu và chiến lược của doanh nghiệp mới có
khả năng thực thi cao.
• Kỹ thuật phân tích ma trận SWOT được dùng như là kỹ thuật
phân tích cơ bản trong nghiên cứu môi trường quản trị. Để sử
dụng tốt kỹ thuật phân tích này cần nắm vững 4 bước cơ bản
của quá trình phân tích.

CÂU HỎI ÔN TẬP
1.

Hãy cho. biết vai trò của việc nghiên cứu môi trường trong
công tác quản trị ở các tổ chức.

2. Hãy cho biết mỗi trường của các tổ chức phi lợi nhuận có hội

đủ các yếu tố như môi trường của các tổ chức lợi nhuận hay
không? Hãy giải thích.
3. Theo bạn việc quản trị trong một điều kiện môi trường năng
động & phức tạp có những điểm khác biệt gì so với việc quản
trị trong điều kiện môi trường ổn định & đơn giản?
4. Trong quá trình hội nhập và mở cửa ra bên ngoài như hiện nay,
theo bạn các doanh nghiệp Việt Nam nước ta đang đứng trựớc
những cơ hội và thách thức gì? Các doanh nghiệp chúng ta
phải làm gì nhằm tận dụng cơ hội mới và những thách thức mới
này?
5. Môi trường tổng quát của các doanh nghiệp hiện nay và sắp tới
có những chuyển biến gì đáng lưu ý?

TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ
Ông -An đang có ý định là sẽ đầu tư kinh doanh quán cà phê tại
Thành phô’ Hồ Chí Minh, và trong tương lai sẽ phát triển thành một
chuỗi các quán cà phê. Để thực hiện ý tưởng này ông
An cần phải trả lời được 3 câu hỏi lớn là: (1) khả nâng thành công
của ý tưởng kinh doanh này, (2) xác định mức độ cạnh
tranh trong lãnh vực kinh doanh quán cà phê, và (3) “nên chọn địa
điểm kinh doanh như thê’ nào? Ở đâu?”. Kinh nghiệm của
những người đi trước cho rằng vấn đề thứ (3) có ảnh hưởng rất lớn
đến sự thành công ban đầu đối với việc kinh doanh, đặc biệt
là ngành kinh doanh cà phê. Còn việc phát triển thành một chuỗi các
cửa hàng cà phê thì phải cân nhắc câu trả lời (1) và (2).
1. Bạn hãy liệt kẽ tất cả các tiêu chuẩn để làm cơ sở cho
việc lựa chọn địa điểm kỉnh doanh cà phê? .
2. Nếu bạn là cố vấn kinh doanh chò ông An, bạn sẽ phải
làm gì để trả lời vấn đề 1 và 2 ? hãy trình bày cụ thể ý

kiến của bạn.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1 Môi trường hoạt động của một tổ chức là
a) tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của tổ chức
b)
c)
d)
2
a)
b)
c)
d)

.
môi trường vĩ mô
môi trường ngành
các yếu tố nằm bên trong và bên ngòài tổ chức
Phân tích môi trường hoạt động của tổ chức nhằm
xác định cơ họi và ngụy cơ
xác định điểm mạnh và điểm yếu
phục vụ cho việc ra quyết định
để có thông tin

Các biện pháp kiềm chế lạm phát nền kinh tê’ là yếu tố tác
động củạ
a) môi trường vĩ mô
b) môi trường ngành
c) môi trường ngoài

d) môi trường nội bộ
4. Người dân ngày càng quan tâm hơn đến chất lượng cuộc sông là
yếu tố tác động từ
a) yếu tố pháp luật
b) yếu tố chính trị
c) yếu tố xã hội
d) yếu tố dân số
5. Kỹ thuật phân tích SWOT được dùng để
a) xác định điểm mạnh-yếu của doanh nghiệp
b) xác định cơ hội-đe doạ đến doanh nghiệp
c) xác định các phương án kết hợp từ kết quả phân tích môi
trường để xây dựng chiến lược
d) tổng hợp các thông tin từ phân tích môi trường
6. Phân tích đối thủ cạnh tranh là phân tích yếu tố của
a) môi trường tổng quát
b) môi trường ngành
c) môi trường bên ngoài
d) tất cả đều sai
7. Với doanh nghiệp, nghiên cứu môi trường là công việc phải làm
của
a) giám đốc doanh nghiệp
b) tất cả các nhà quản trị
c) khách hàng
d) các nhà chuyên môn
8. Điền vào chỗ trống “khi nghiên cứu môi trường cần nhận
diện các yếu tổ tác động và…của các yếu tố đó ”
a) sự nguy hiểm
b) khả năng xuất hiện
c) mối quan hệ
d) mức độ ảnh hưởng

9. Mối trường hoạt động của một tổ chức gồm
a) môi trường vĩ mô
b) môi trường ngành
c) các yếu tố nội bộ
d) tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức
10. Các biện pháp kiềm chế lạm phát nền kinh tế là yếu tố tác
động của
3.

a) môi trường vĩ mô
b) môi trường ngành

c) môi trường bên ngoài
d) môi trường nội bộ

bên trong cũng như từ bên ngoài liên tục ảnh hưởng tác động ảnh hưởngđến hiệu quả hoạt động giải trí của doanh nghiệp. 3.1.2 PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG • Căn cứ theo khoanh vùng phạm vi và Lever của môi trường : Môitrường hoàn toàn có thể phân thành những loại saudoanh nghiệp có tác động ảnh hưởng đến hoạt động giải trí của doanh nghiệp. Môi trường bên ngoài gồm 3 Lever : 3.1.2. Môi trường toàn cấu1 : được hình thành từ những yếu tố kinhtế, chính trị – pháp lý, văn hóa truyền thống xã hội, dân sô ‘, tự nhiên và côngnghệ ở khoanh vùng phạm vi toàn thế giới. 3.1.3. Môi trường tổng quát2 : cũng gồm có những yếu tô ‘ như : cácđiều kiện về kinh tế tài chính, chính trị – pháp lý, văn hóa truyền thống – xã hội, dânsố, tự nhiên vàcông nghệ, được xác lập trong khoanh vùng phạm vi mộtquốc gia. 3.1.4. Môi trường ngành3 : còn gọi là môi trường tác nghiệp, được hình thành tùy thuộc vào những điều kiện kèm theo sản xuất kinhdoanh trong từng ngành. Môi trường này thường gồm có những ‘ yếu tô ‘ như : người mua, những đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu, những người cũngcấp, và những nhóm áp lực đè nén. 3.3. Môi trường nội bộ : Bao gồm những yếu tố bên trong củadoanh nghiệp có ảnh đến tác dụng hoạt động giải trí của doanh nghiệp. Cụ thể môi trường nội bộ gồm những yếu tô ‘ như : nguồn nhân lựccủa doanh nghiệp, năng lực điều tra và nghiên cứu. và tăng trưởng, cơ sởvật chất – trang thiết bị, kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống của tổ chức triển khai., Global EnviromentGeneral EnviromentMôi trường toàn cầuTask EnviromentMôi trườngtổngviquátSơ đồ 3.1 : Phân loại môi trường theophạmvà cấp độMôi trườngNội BộMôi trường ngành3. 1.2.2. Căn cứ theo mức độ phức tạp và mức độ biếnđộng của môi trường : Theo tiêu thức này môi trường được phânthành 4 loại – Môi trường – Môi trường – Môi trường – Môi trườngđơn giản – ổn địnhđơn giản – năng độngphức tạp – ổn địnhphức tạp – năng độngSơ đồ 3.2 : MứcPhân loại môi trường theo mức độ phức tạp và năng độngỔN ĐỊNHNĂNG ĐỘNGđộbiếnđộngMức độ phứctạpĐƠN GIẢNĐƠN GIẢN – ỔNĐƠN GIẢN – NĂNGĐỊNHĐỘNG • Môi trường có – Môi trường có ít cácít những yếu tố yếu tố. • Các yếu tố ít – Các yếu tố biến độngthường xuyên. thay đổiPHỨC TẠP – ỔNPHỨC TẠP – NĂNGĐỊNHĐỘNG – Môi trường có • Môi trường cónhiều yếu tố. nhiều yếu tố. PHỨC TẠP – Các yếu tố ít • Các yếu tô ‘ biếnthay đổiđộng thườngxuyên. Vấn đề quản, trị sẽ trở nên đơn thuần hơn rất nhiều khi môi trườnghoạt động của doanh nghiệp thuộc loại 1 hoặc 2 và sẽ trở nên khókhăn và phức tạp hơn nhiều khi nó rơi vào loại 3 hoặc 4. Trên thực tếtùy theo đặc thù của từng ngành kinh doanh thương mại và tùy theo mục tiêuvà kế hoạch hoạt động giải trí của mỗi doanh nghiệp mà môi trường hoạtđộng của doanh nghiệp hoàn toàn có thể được xác lập thuộc loại này hay loạikia. Ví dụ ngành kinh doanh thương mại mẫu sản phẩm may mặc thời trang có môitrường năng động hơn nhiều so với ngành quần áo bảo lãnh lao động, vận tốc dịch chuyển công nghệ tiên tiến trong ngành vi tính nhanh hơn nhiều sovới ngành dệt, may. Thực tiễn quản trị ở những doanh nghiệp càngngày càng chứng minh và khẳng định phương pháp quản trị nhờ vào vào tính chấtcủa môi trường, đặc biệt quan trọng là phải hướng ra bên ngoài và tùy thuộcvào những khuynh hướng của môi trường bên ngoài. Theo thời hạn vàcùng với quy trình phất triển can đảm và mạnh mẽ của cuộc cách mạng côngnghệ, quy trình hội nhập và toàn thế giới hóa những hoạt động giải trí kinh tế tài chính thìmôi trường hoạt động giải trí của những doanh nghiệp càng ngày phức tạp hơnrất nhiều, ngày này hiếm thấy những doanh nghiệp nào có môitrường hoạt động giải trí thuộc loại 1, trái lại đang có xu thế chuyểnsang loại 4 ( phức tạp – năng động ). Thực tiễn quản tri cũng chỉ rarằng trong thời đại ngày này những doanh nghiệp muốn thành côngphải có năng lực phản ứng nhanh với những đổi khác của môitrường, nếu không sẽ thất bại. Hai cách phân loại trên thường được sử dụng phối hợp trong quá trìnhnghiên cứu môi trường của một doanh nghiệp. Khi điều tra và nghiên cứu môitrường theo từng yếu tố, ta sử dụng cách phân loại thứ nhất. Khỉtổng hợp và đánh giá và nhận định chung về môi trường, hoàn toàn có thể sử dụng cáchphân loại thứ hai. 3.1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNGĐể cho công tác làm việc điều tra và nghiên cứu môi trường có tác dụng, những nhà quản trịcần quan tâm những yếu tố sau đây : 3.1.3. 1 Nghiên cứu môi trường ở cả hai trạng thái tĩnhvà động : Khi điều tra và nghiên cứu môi trường cần xem xét nó ở cả hai trạngthái tĩnh và động. Ở trạng thái tĩnh cần xác lập : – Kết cấu của mồi trường. Tức là cần xác lập môi trường của mộtdoanh nghiệp gồm những yếu tố tác động ảnh hưởng đơn cử nào ? – Tính chất và mức độ tác động ảnh hưởng của từng yếu tố đó so với hoạtđộng của doanh nghiệp và thực trạng những yếu tô ” của môi trườngdoanh nghiệp. Trên thực tiễn, môi trường không đứng yên mà luôn luôn vận độngbiến đổi. Do đó, sẽ sai lầm đáng tiếc, nếu không điều tra và nghiên cứu môi trường trongtrạng thái động. Việc nghiên cứu và điều tra môi trường trong trạng thái độngcó ý nghĩa quan trọng so với công tác làm việc hoạch định tiềm năng chiếnlược của doanh nghiệp. Nội dung nghiên cứu và điều tra ở trạng thái này cần là : • Dự đoán được khuynh hướng hoạt động và biến hóa của từng yếutố và từng loại môi trường • Mối quan hệ ảnh hưởng tác động qua lại của những yếu tố và những cấp độmôi trường. 3.1.3. 2 Phương diện quốc tế trong điều tra và nghiên cứu môitrườngVấn đề điều tra và nghiên cứu môi trường kinh doanh thương mại quốc tế không riêng gì đặt ravới những doanh nghiệp có địa phận hoạt động giải trí ở thị trường nướcngoài, mà ngay cả những doanh nghiệp chỉ hoạt động giải trí ở thị trườngtrong nước cũng cần nghiên cứu và điều tra, điều này là do quy trình toàn cầuhoá, khu vực hóa, quy trình hội nhập và mở cửa ra bên ngoài trongchiến lược tăng trưởng của những vương quốc trên quốc tế pháp luật. Có thểthấy rõ điều này qua ví dụ vệ sự khủng hoảng cục bộ tiền tệ ở những nướcĐông Á trong năm 1998 và mới gần đây là cuộc khủng hoảng cục bộ tiền tệ vànhà đất của Mỹ năm 2008 đã ảnh hưởng tác động một phần không nhỏ đến cácdoanh nghiệp hoạt động giải trí ngay tại thị trường Nước Ta, không riêng gìcác doanh nghiệp hoạt động giải trí ở thị trường quốc tế. Ở đây cần làmrõ hai yếu tố : • Dự báo những khuynh hướng dịch chuyển của từng khu vực và trêntoàn quốc tế. • Nhận định những tác động ảnh hưởng có đặc thù thuận tiện và khó khănđối với doanh nghiệp trong thời hạn tới. Tóm lại, khi nghiên cứu và điều tra môi trường yên cầu những nhà quản trị phải sửdụng phối hợp cả 3 cách tiếp cận trên. Có như vậy, tác dụng nghiêncứu môi trường mới phản ánh rất đầy đủ, đúng chuẩn và phân phối cácthông tin có ý nghĩa cho những nhà quản trị trong việc quản trị doanhnghiệp mình. VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI MÔITRƯỜNGNhìn chung, môi trường có tác động ảnh hưởng đến hoạt động giải trí của một doanhnghiệp ( hoặc một tổ chức triển khai ) ở những mặt sau : – Đến tác dụng hoạt động giải trí cua doanh nghiệp, – Đến khoanh vùng phạm vi hoạt động giải trí của doanh nghiệp, – Đến tiềm năng và kế hoạch hoạt động giải trí của doanh nghiệp. Vì vậy, việc điều tra và nghiên cứu môi trường là thiết yếu khách quan. Môitrường hoàn toàn có thể tác động ảnh hưởng đến doanh nghiệp theo 2 hướng cơ bản : 1. Hướng thuận, khi nó tạo ra thời cơ thuận tiện cho hoạt động giải trí củadoanh nghiệp. 2. Hướng nghịch, khi nó rình rập đe dọa và gây thiệt hại so với doanhnghiệp. Sau đây, tất cả chúng ta sẽ điều tra và nghiên cứu vai trò, đặc thù tác động ảnh hưởng củatừng loại môi trường so với hoạt động giải trí của doanh nghiệp. 3.2.1. Môi trường toàn thế giới : trong xu thế hội nhập và toàn cầuhọa đang lan rộng như lúc bấy giờ, sự ảnh hưởng tác động của môi trường toàncầu là không hề tránh khỏi. Những ảnh hưởng tác động của môi trường toàncầu ngày càng can đảm và mạnh mẽ đến hoạt động giải trí kinh tế tài chính của mỗi vương quốc nóichung cũng như so với từng doanh nghiệp nói riêng. Chúng ta đã vàđang tận mắt chứng kiến sự kiện suy thoái và khủng hoảng kinh tế tài chính toàn thế giới khởi đầu xảy ra từcuộc khủng hoảng cục bộ tiền tệ và nhà đất tại Mỹ năm 2008, sau đó là cácquốc gia ở khu vực Châu Âu, Tây Âu và sau đó lan rộng sang cả cácnước Châu Á Thái Bình Dương. Những dẫn chứng về sự tác động ảnh hưởng của môi trường toàncầu càng rõ nét hơn khi tất cả chúng ta tận mắt chứng kiến những chỉ số chứng khoánViệt Nam bị tác động ảnh hưởng trực tiếp từ những dịch chuyển của thị trường chứngkhoán của những nền kinh tế tài chính số 1 như Mỹ, Nhật, Trung Quốc, rồinhững ảnh hưởng tác động do sự dịch chuyển về giá trị của những đồng ngoại tệmạnh như USD, Euro, Bảng Anh. Không chỉ có như vậy, những biếnđộng của giá dầu mỏ, giá vàng, sự Open của những đại dịch H5N1và HlNl, … đã tác động ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ những vương quốc và hoạtđộng của những doanh nghiệp. Những thời cơ và rình rập đe dọa so với cácdoanh nghiệp xảy ra trực tiếp hoặc gián tiếp từ những dịch chuyển củamôi trường toàn thế giới ngày càng trở nên quan trọng. Để quản trịthành công yên cầu những nhà quản trị phải có năng lượng dự báo nhữngthay đổi của môi trường toàn thế giới, từ đó dữ thế chủ động xu thế kếhoạch kinh doanh thương mại của doanh nghiệp mình một cách linh động nhằmgiảm thiếu những rủi ro đáng tiếc và tận dụng thời cơ. Các yếu tố của môi trườngtoàn cầu mà những nhà quản trị cần chăm sóc là : • Các dịch chuyển về kinh tế4, chính trị và xã hội tại những quốcgia, khu vực và trên toàn quốc tế. • Các rào cản về thuế quạn và văn hóa truyền thống. • Sự hình thành và tăng trưởng của những khu vực tự do thương mại, ví dụ điển hình như AFTA5, NAFTA6, … • Sự sống sót, tăng trưởng, chính sách quản lý và vận hành và những ảnh hưởngcủa những tổ chức triển khai kinh tế tài chính lớn như WTO7, APEC8, OPEC9, … • Các ảnh hưởng tác động của những định chế kinh tế tài chính quan trọng trên thếgiới như IMF10, WB11, .. – Những đổi khác trong những thể chế chính trị12 và những thể chế kinhtế thế giới13. Chủ yếu là giá dầu mỏ, giá vàng và những ngoại tệ mạnh, vận tốc tăng trưởng kinh tếtạicác vương quốc và khu vực, … Asian Free Trade AgreementNorth America Free Trade AgreementWorld Trade OrganizationAsia Pacific Economic Co-operationOrganization of Pettoleum Exporting Countries10International Monetary Fund11World Bank12Chế độ chuyên chế, chính sách dân chủ, chính sách chính trị tự do13Kinh tế chỉ huy, kinh tế tài chính hổn hợp và kinh tế thị trường3. 2.2. MÔI TRƯỜNG TỔNG QUÁT : Một số đặc thù mà những nhà quản trị cần chú ý quan tâm khi nghiên cứu và điều tra môitrường này gồm có : • Nó có ảnh hưởng tác động lâu bền hơn đến những doanh nghiệp. • Công ty khó hoàn toàn có thể ảnh hưởng tác động hoăcc trấn áp được nó, • Mức độ ảnh hưởng tác động và đặc thù tác động ảnh hưởng của loại môi trườngnày khác nhau theo từng ngành, thậm chí còn theo từng doanh nghiệp. • Sự đổi khác của môi trường tổng quát có ảnh hưởng tác động làmthay đổi cục diện của môi trường ngành và môi trườngnội bộ • Mỗi yếu tố của môi trường tổng quát hoàn toàn có thể tác động ảnh hưởng đến tổchức một cách đọc lập hoặc trong mối link với những yếu tốkhác. 3.2.2. 1 Môi trường kinh tế tài chính : Đây là một yếu tố rất quan trọng lôi cuốn sự chăm sóc của tất cảcác nhà quản trị. Sự ảnh hưởng tác động của những yếu tố của môi trường này cótính chất trực tiếp, và năng động hơn so với một sô ‘ yếu tố khác củamôi trường tổng quát. Những diễn biến của môi trường kinh tê ‘ vĩ môbao giờ cũng tiềm ẩn những thời cơ và đe dọạ khác nhau đối vớitừng doanh nghiệp trong những ngành khác nhau, và có ảnh hưởngtiềm tàng đến những kế hoạch của doanh nghiệp. Có rất nhiều yếu tốcủa mồi trường kinh tế tài chính vĩ mô tuy nhiên sau đây chỉ đề cập một sốyếu tố cơ bản thường được chăm sóc nhấtXu hướng của tổng sản phẩm quốc nội ( Gross Domestic Product : GDP ), và tổng sản phẩm quốc dân ( Gross National Product : GNP ) sô’liệu về vận tốc tăng trưởng của GDP và GNP hàng năm sẽ cho biết tốcđộ tàng trưởng của nền kinh tế tài chính và vận tốc tăng lên của thu nhập tínhbình quân đầu người qua đây được cho phép Dự kiến dung tích thịtrường của từng ngành và thị trường của doanh nghiệp. Lãi suất và khuynh hướng của lãi suất vay trong nền kinh tế tài chính có ảnh hưởngtrực tiếp đến kế hoạch kinh doanh thương mại của tác doanh nghiệp đặc biệt quan trọng làđối với những doanh nghiệp nào mà nguồn vốn hoạt động giải trí đa phần làphải vay ở ngân hàng nhà nước và những tổ chức triển khai kinh tế tài chính khác. Chẳng hạn nhưkhi lãi suất vay tăng sẽ hạn chế nhu yếu vay vốn để góp vốn đầu tư lan rộng ra hoạtđộng kinh doanh thương mại, và tác động ảnh hưởng đến mức lờị của những doanh nghiệp, ngoài những khi lãi suất vay tăng cũng sẽ khuyến khích người dân gửi tiềnvào ngân hàng nhà nước nhiều hơn do vậy cũng sẽ làm cho nhu yếu tiêu dùnggiảm xuống. Cán cân mậu dịch ( cán cân giao dịch thanh toán quốc tế ) do quan hệ xuấtnhập khẩu quyết định hành động. Những căn bệnh trong nền kinh tế tài chính hoàn toàn có thể nảysinh do sự thâm thủng mậu dịch gầy ra và trong chừng mực nào đólàm đổi khác môi trường kinh tế tài chính nói chung. Xu hướng của tỷ giá. ( còn gọi là hối suất : giá của đồng xu tiền với cácngoại, , tệ khác ). Ví dụ như tỷ giá giữa đồng Nước Ta và dollar củaMỹ, đồng yên của Nhật, mác củạ Đức, Sự biến động của tỷ giá làmthay đổi những điều kiện kèm theo kinh doanh thương mại nói chung, tạo ra những cơ hộivà rình rập đe dọa khác nhau so với những doanh nghiệp, đặc biệt quan trọng nó có táờđộng kiểm soát và điều chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu. Thường cơ quan chính phủ sử dụngcông cụ này để kiểm soát và điều chỉnh quanhậ xuất nhập. khẩu theo hướng có lợicho nền kinh tế tài chính. Ví dụ, khi nâng giá trị đồng xu tiền trong nước lên sovới ngoại tệ thì tất yếu làm giảm năng lực cạnh tranh đối đầu về giá củacác loại sản phẩm trong nước tại thị trường hải ngoại như vậy sẽ làm chodoanh nghiệp xuất khẩu gặp khó khăn vất vả, trong khi đổ những ho. ạt độngnhập khẩu lại thuận tiện và ngược lại với chủ trương hạ thấp giá trịđồng tiền trong nước sẽ khuyến khích hoạt động giải trí xụất khẩu và hạnchế nhập khẩu. Xu hướng tăng giảm của thu nhập thực tiễn tính trung bình đầungười cũng là một yếu tố có ảnh hưởng tác động trực tiếp đến quy mô và tínhchất của thị trường trong tương lai. Mức độ lạm phát kinh tế của nền kinh tế tài chính : lạm phát kinh tế cao hay thấp có tác dụngảnh hưởng đến vận tốc góp vốn đầu tư vào nền kinh tế tài chính. Khi lạm phát kinh tế quá caosẽ tạo ra những rủi ro đáng tiếc lớn cho sự góp vốn đầu tư của những doanh nghiệp, sứcmua của xã hội cũng bị giảm sút và làm cho nền kinh tế tài chính bị đình trê. Trái lại việc duy trì một tỷ suất vừa phảị có tính năng khuyến khích đầutư vào nền kinh tế tài chính, kích thích thị trường tăng trưởng. Hệ thống biểu thuế và mức thuế : sự biến hóa của mạng lưới hệ thống biểuthuế hoặc mức thuế hoàn toàn có thể tạo ra những thời cơ hoặc những nguy cơđối với những doanh nghiệp vì nó làm cho mức ngân sách của doanhnghiệp bị biến hóa và tất yếu sẽ tác động ảnh hưởng đến yếu tố lời lỗ củadoanh nghiệp. Các dịch chuyển trên thị trường, sàn chứng khoán : sự dịch chuyển củacác chỉ số trên kinh doanh thị trường chứng khoán hoàn toàn có thể ảnh hưởng tác động làm thay đổigiá trị của những CP qua đó làm ảnh hưởng tác động chung đến nền kinhtế cũng như tạo ra những thời cơ hoặc rủi ro đáng tiếc so với những hoạt động giải trí tàichính của doanh nghiệp. 3.2.2. 2. Môi trường chính trị và luật phápBao gồn mạng lưới hệ thống những quan điểm, đường lối chủ trương của chínhphủ, mạng lưới hệ thống pháp luật hiện hành, những khuynh hướng chính trị ngoạigiao so với những nước khác, và những diễn biến chính trị trong nước, trong khu vực và trên toàn quốc tế. Có thể tưởng tượng sự tác độngcủa môi trưởng trính trị và pháp lý so với những doanh nghiệp nhưsau : Luật pháp : đưa ra những lao lý được cho phép hoặc không được cho phép, hoặc đưa ra những ràng buộc yên cầu những doanh nghiệp tuân theo, yếu tố đặt ra so với những doanh nghiệp là phải hiểu rõ niềm tin củaluật pháp và chấp hành tốt những lao lý của pháp lý. nhà nước : là cơ quan giám sát, duy trì, triển khai pháp lý vàbảo vệ quyền lợi chung của vương quốc. nhà nước cũng có một vai trò tolớn trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế tài chính trải qua những chínhsáchkinh tế, kinh tế tài chính, tiền tệ, thuế khóa, và những chương trình tiêu tốn củamình. Trong mối quan hệ với những doanh nghiệp cơ quan chính phủ vừa đóngvai trò là người trấn áp, khuyến khích, hỗ trợ vốn, lao lý, ngăn cấm, hạn chế, đồng thời cũng dóng vai trò là người mua quan trọng đốivới những doanh nghiệp ( trongcác chương trình tiêu tốn của cơ quan chính phủ ), và ở đầu cuối chính phủcũng đóng vai trò là nhà phân phối những dịch vụ cho những doanh nghiệpchẳng hạn như : phân phối những thông tin vĩ mô, và những dịch vụ côngcộng khác V. .. V.Như vây yếu tố cơ quan chính phủ hoàn toàn có thể đưa ra những thời cơ hoăc là nguycơ so với những doanh nghiệp Để tận dụng được thời cơ và giảm thiểunguy cơ những doanh nghiệp phải chớp lấy cho được những quan điểm, những pháp luật, những ưu tiên, những chương trình tiêu tốn củachính phủ và cũng phải thiết lập một quan hệ tốt đẹp, thậm chí còn cóthể thực thi sự hoạt động hiên chạy dọc khi thiết yếu nhằm mục đích tạo ra mọtmôi trường thuận tiện cho hoạt động giải trí của doanh nghiệp. Các xu thế chính trị và đối ngoại tự nó cũng tiềm ẩn những tínhiệu và mầm mông cho sự biến hóa của môi trường kinh doanh thương mại trongtương lai không xa. Do vậy những nhà quản trị cũng phải nhạy cảm vớinhững đổi khác này. Những dịch chuyển phức tạp trong môi trường chính trị và pháp lý sẽtạo ra những rủi ro đáng tiếc lớn so với những doanh nghiệp. Một quốc giathường xuyên có sự xung đột, nội chiến xảy ra liên miên, đường lốichính sách không đồng nhất sẽ là một trở ngại lớn so với những doanhnghiệp. • Môi trường văn hóa truyền thống xã hộiBao gồm những chuẩn mực, những giá trị mà những chuẩn mực vàgiá trị này được gật đầu ( tôn trong ) bởi môt xã hội hoặc một nềnvăn hóa đơn cử. Sự biến hóa của những yếu tố văn hóa truyền thống, xã hội một phầnlà hệ quả của sự ảnh hưởng tác động vĩnh viễn của những yếu tố vĩ mô khác, do vậynó thường xảy ra chậm hơn so với những yếu tố khác. Một số nhữngđặc điểm mà những nhà quản trị cần quan tâm đó là : sự tác động ảnh hưởng của cácyếu tố văn hóa truyền thống xã hội thường có tính dài hạn, và tinh xảo hơn so vớicác yếu tố khác, thậm chí còn nhiều lúc khó mà nhận ra được. Mặtkhác khoanh vùng phạm vi ảnh hưởng tác động của những yếu tố văn họá xã hội thường rấtrộng, nó xác lập phương pháp người ta sống, làn việc, sản xuất, và tiêuthụ những mẫu sản phẩm và dịch vụ. Như vậy những hiểu biết về mặt vănhoá xã hội sẽ là những cơ sở rất quan trọng cho những nhà quản trịtrong quy trình quản trị ở những tổ chức triển khai. Các công ty hoạt động giải trí trênnhiều vương quốc khác nhau hoàn toàn có thể bị tác động ảnh hưởng ảnh hưởng tác động rõ ràng củayếu tô ‘ văn hóa truyền thống xã hội và buộc phải thực thi những kế hoạch thíchứng với từng vương quốc. Các góc nhìn hình thành môi trường văn hoáxã hội ví dụ điển hình như : • Những ý niệm, về đạo đức, nghệ thuật và thẩm mỹ lối sống, xu thế lựachọn nghề nghiệp. Những phong tục, tập qụán, truyền thống lịch sử. • Những quản tâm và ưu tiên của xã hội. • Trình độ nhận thức, học vấn chung của xã hội … Trên trong thực tiễn ngoài khái niệm văn hóa truyền thống xã hội còn sống sót khái, niệmvăn hóa của vùng, văn hóa truyền thống làng xã mà chính những phạm trù nàyquyết định thị hiếu, phong thái tiêu dùng ở từng khu vực sẽ khácnhau. Như đã nghiên cứu và phân tích ở trên, môi trường văn hóa truyền thống xã hội trên thựctế có sự dịch chuyển, biến hóa do vậy vấn đê đặt ra so với. những nhàquản trị là không chỉ nhận thấy sự hiện hữu của nền văn hóa truyền thống xã hộihiện tại mà còn phải Dự kiến những khunh hướng đổi khác của nótrong tương lai qua đó dữ thế chủ động hình thành những kế hoạch để đónnhận những thời cơ và giảm thiểu những rủi ro tiềm ẩn. Xã hội Việt nam lúc bấy giờ đã chăm sóc đến yếu tố môi trường và sứckhoẻ hơn, điều này cũng tạo ra nhiều thời cơ cho những doanh nghiệpđang hoạt động giải trí trong những hgành tương quan đến yếu tố môi trường vàsức khỏe ví dụ như : những tổ chức triển khai y tế, những shop bán trái cây, sảnphẩm từ sữa, những trung tâm thể hình … Mặt khác chính sự quan tâmnày cũng đặt ra những nhu yếu vệ sinh, bảo đảm an toàn và giữ gìn môitrường khắc nghiệt hơn so với những mẫu sản phẩm cũng như không chấpnhận sự hiện hữu của những xí nghiệp sản xuất trong khu dân cư … 3.2.2. 4 Môi trường dân sốMôi trường dân số là một yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng tác động đến cácyếu tố khác của môi trường tổng quát đặc biệt quan trọng là yếu tố xã hội vàyếu tố kinh tế tài chính. Những đổi khác trong môi trường dân số sẽ tác độngtrực tiếp đến sự đổi khác của môi trường kinh tế tài chính và xã hội và ảnhhưởng đến kế hoạch kinh doanh thương mại của doanh nghiệp. Những thôngtin của môi trường dân số phân phối những tài liệu quan trọng chocác nhà quản trị trong việc hoạch định kế hoạch mẫu sản phẩm, chiếnlược thị trường, kế hoạch tiếp thị, phần phôi và quảng cáo … Nhữngkhía cạnh cần chăm sóc của môi trường dần số gồm có : – Tổng dân số của xã hội, tỷ suất tăng của dân số. – Những xu thế trong tuổi tác, giới tính, dân tộc bản địa, nghề nghiệp, và phân phối thu nhập. • Tuổi thọ và tỷ suất sinh tự nhiên • Các khuynh hướng di dời dân số giữa những vùng …. 3.2.2. 5. Môi trường tự nhiênĐiều kiện tự nhiên gồm có vị trí địa lý, khí hậu, cảnh sắc thiênnhiên, đất đai, sông biển những nguồn tài nguyên tài nguyên tronglòng đất, tài nguyên rừng biển, sự trong sáng của môi trường nướcvà không khí, …, Có thể nói những điều kiện kèm theo tự nhiên luôn luôn là một yếu tố quan trọngtrong đời sống của con người ( đặc biệt quan trọng là những yếu tố của môitrường sinh thái xanh ), mặt khác nó cũng là một yếu tố nguồn vào hết sứcquan trọng của, nhiều ngành kinh tế tài chính như : nông nghiệp, công nghiệpkhai khoáng, du lịch, vận tải đường bộ, … Trong rất nhiều trường hợp, chính cácđiều kiện tự nhiên, trở thành một yếu tố rất quan trọng để hìnhthành lợi thế cạnh tranh đối đầu của những mẫu sản phẩm và dịch vụ. Tuy nhiêntrong những thập niên gần đây, trái đất đang tận mắt chứng kiến sự xuốngcấp nghiêm trọng của những điều kiện kèm theo tự nhiên, đặc biệt quan trọng là : • Sự ô nhiễm môi trường tự nhiên ngày càng tăng. • Sự hết sạch và khan hiếm, của những nguồn tài nguyên và nănglượng. • Sự mất cân đối về môi trường sinh thái … Những cái giá mà con người phải trả do sự xuống cấp trầm trọng của môitrường tự nhiên là vô cùng lớn khó mà tính hết được. Ngày nay dưluận của hội đồng, cũng như sự lên tiếng của những tổ chức triển khai quốc tếvề bảo vệ môi trường đang yên cầu lao lý của những nước phải khắtkhé hơn nhằm mục đích tái tạo và duy trì những điều kiện kèm theo của môi trường tựnhiên. Trong toàn cảnh như vậy kế hoạch kinh doanh thương mại của những doanhnghiệp phải cung ứng những nhu yếu sau : • Một là : ưu tiên tăng trưởng những hoạt động giải trí sản xuất kinh doanhhoặc dịch vụ nhằm mục đích khai thác tốt những điều kiện kèm theo và lợi the củamôi trường tự nhiên trên cơ sở bảo vệ sự duy tri, tái tặó vàlàm đa dạng và phong phú thêm nguồn tài nguyên vạn vật thiên nhiên. • Hai là : phải có ý thức tiết kiệm ngân sách và chi phí và sử dụng có hiệu quảcác nguồn tai nguyên, vạn vật thiên nhiên, , đặc biệt quan trọng cần phải chuyển dần từsử dụng những nguồn tài nguyên không hề tái sinh trong tự nhiên, sang sử. dụng những vật tư tự tạo. Ba là : tăng cường việc nghiên cứu và điều tra tăng trưởng công nghệ tiên tiến, loại sản phẩm góp thêm phần bảo vệ môi trường, môi sinh, giảm thiểu tối đanhững tác động ảnh hưởng gẫý ô nhiễm ^ môí trường dohoạt động của doanh nghiệp gây ra. 3.2.2. 6. Môi trường công nghệ tiên tiến, Đây là một trong những yếu tố rất năng động, tiềm ẩn nhiều cơhội và rình rập đe dọa so với những doanh nghiệp. Những áp lực đè nén và rình rập đe dọa từmôi trường công nghệ tiên tiến hoàn toàn có thể là : Sự sinh ra của công nghệ tiên tiến mới làm Open và tăng ưu thếcạnh tranh của những mẫu sản phẩm thay, thế rình rập đe dọa những loại sản phẩm truyềnthông của ngành hiện hữu. • Sự bùng nổ cua công nghệ tiên tiến mới làm cho công nghệ tiên tiến hiệnhữu bị lỗi thời và tạo ra áp lực đè nén đối hỏi những doanh nghiệp phải đổimới công nghệ tiên tiến tăng năng lực cạnh tranh đối đầu. • Sư sinh ra của công nghệ tiên tiến mới càng tạo điều kiện kèm theo thuận lợicho những người xâm nhập mới, và làm tăng thêm áp lựcđe dọa những doanh nghiệp hiện hữu trong ngành. • Sự bùng nổ của công nghệ tiên tiến mới càng làm cho vòng đời côngnghệ có khuynh hướng rút ngắn lại điều này càng làmtăng thêm áp lực đè nén phải rút ngắn .. thời hạn khấu hao nhanhhơn so với trước. Bên cạnh những rình rập đe dọa này, những thời cơ hoàn toàn có thể đến từ môi trườngcông nghệ so với những doanh nghiệp • Công nghệ mới cỏ thể tạo điều kiện kèm theo để sản xuất sản phẩmrẻ hơn và chất lượng cao hơn, làm cho mẫu sản phẩm có năng lực cạnhtranh tốt hơn. Thựờng thì những doanh nghiệpđến sau có nhiều lợi thế để tận dụng được thời cơ này hơnlà những doanh nghiệp hiện hữu trong ngành. • Sự sinh ra của cống nghệ mới và năng lực chuyển giaocông nghệ mới này vào những ngành khác hoàn toàn có thể tạo ra những cơ hộirất quan trọng để tăng trưởng sản xuất và triển khai xong loại sản phẩm ở cácngành. Ví dụ sự văn minh của kỹthuật siêu dẫn đã làm tăng thêm năng lượng của những sảnphẩm điện bằng cách làm giảm trở kháng của dòng điện, sựchuyển giao của Computer vào những ngành sản xuất máy móc thiết bịchẳng hạn như ngành sản xuất xe hơi, sản xuất thiết bị điện giadụng, … • Sự sinh ra của công nghệ tiên tiến mới hoàn toàn có thể làm cho sản, phẩm rẻ, hơn, chất lượng tốt hơn, có nhiều tính năng và qua đó hoàn toàn có thể tạo ranhững thị trường mới hơn cho những mẫu sản phẩm và dịch vụ của doanhnghiệp. Trên đây là một số ít nghiên cứu và phân tích cho thấy những thời cơ và rình rập đe dọa có thểđến từ sự đổi khác của môi trường công nghệ tiên tiến. Ngoài những khíacạnh trên nay, 1 số ít điểm mà những nhà quản trị cần chú ý quan tâm thêm khiđề cập đến môi trường công nghệ tiên tiến là : • Áp lực tác động ảnh hưởng của sự tăng trưởng công nghệ tiên tiến, và mức chi tiềucho sự tăng trưởng công nghệ tiên tiến khác nhau theo ngành. Các ngànhtruyền thông, điện tử, hàng không và dược phẩm thì hay thayđổi công nghệ tiên tiến và do đó mức tiêu tốn cho sự tăng trưởng côngnghệ thường cao hơn so với công nghệ tiên tiến dệt, lâm nghiệp vàcông nghiệp sắt kẽm kim loại. Đối với những nhà quản trị trong nhữngngành bị ảnh hưởng tác động bởi sự biến hóa kỹ thuật nhanh gọn thìquá trình nhìn nhận những vận hội và mối đe doa mang tínhcông nghệ trở thằnh một yếu tố đặc biệt quan trọng quan trọng của việckiệm soát những yếu tố bên ngoài. • Trong 1 số ít ngành nhất định của nền kinh tế tài chính hoàn toàn có thể nhậnđược sự khuyến khích và hỗ trợ vốn của cơ quan chính phủ cho việc nghiêncứu tăng trưởng ( ví dụ những ngành dược phẩm, nông nghiệp, lâmnghiệp, … ) Nếu những doanh nghiệp biết tranh thủ những cơ. hộitừ sự trợ giúp này sẽ gặp được những thuận tiện trong quá trìnhhoạt động. 3.2.3. MỒI TRƯỜNG NGÀNHĐây là loại môi trường được hình thành tùy thuộc vào đặc thù hoạtđộng từng ngành. Môi trường này có tác động ảnh hưởng ảnh hưởng tác động trực tiếp, tiếp tục và rình rập đe dọa trực tiếp sự thành bại của doanh nghiệp. Vìvậy, những nhà quản trị rất chăm sóc và thường dành nhiều thời gianđể khảo sát kỹ những yếu tố của môi trường này. Môi trường ngành củadoanh nghiệp thường gồm : 3.2.3. 1. Khách hàngLà những người tiêu thụ những mẫu sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp. Họ là yếu tố quyết định hành động đầu ra của doanh nghiệp. Không có kháchhàng, những doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn vất vả trong tiêu thụ những sảnphẩm và dịch vụ của mình. Muốn thành công xuất sắc những doanh nghiệp cầnphải dành thời hạn để khảo sát thật kỹ yếu tố này, qua đó thiết lậpcác kế hoạch kinh doanh thương mại cho tương thích. Khi đề cập đến yếu tố nàycác nhà quản trị cần làm rõ một góc nhìn sau đây : • Khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp là ai ? Nhu cầu vàthị hiếu của họ là gì ? Những khuynh hướng trong tương lai của họnhư thế nào ? • Ý kiến của người mua đôi với những loại sản phẩm dịch vụ của doanhnghiệp ra làm sao ? • Mức độ trung thành với chủ, của người mua so với những mẫu sản phẩm vàdịch vụ của doanh nghiệp ? • Áp lực của người mua hiện tại đốì với doanh nghiệp và xuhướng sắp tới như vậy nao ? 3.2.3. 2. Những người cung ứngLà những nhà sản xuất những nguồn lực như : vật tư, thiết bị, vốn, nhânlực … cho hoạt động giải trí của doanh nghiệp, kể cả những cơ quan cấp trênnhư : bộ chủ quản, liên hiệp xí nghiệp sản xuất … có quỵền đưa ra những chínhsách và pháp luật đốì với hoạt động giải trí doanh nghiệp. Những nhà phân phối thường là cung ứng những yếu tố nguồn vào của quátrình hoạt động giải trí của doanh nghiệp, số lượng, chất dượng, Chi tiêu vàthời hạn cung ứng những yếu tố này đều có ảnh hưởng tác động lớn đến hiệu quả, hiệu suất cao hoạt động giải trí của một doanh nghiệp. Để giảm bớt rủi ro đáng tiếc từ yếutố này, những doanh nghiệp phải tạo ra được mốiquan, hệ gắn bó, tincậy vớỉ những người đáp ứng, những cơ quan cap trên. Mặt khác, phảitìm ra nhiều nhà đáp ứng khác, nhau về một loại nguồn lực. Điềunày sẽ giúp những nhà quản trị thực thi quyền lựa chọn, và chống lạisức ép của những nhà sản xuất. Thực tiễn đã chỉ ra nhiều doanhnghiệp có được lợi thế cạnh tranh đối đầu nhờ có mối quan hệ tốt với cácnhà phân phối. 3.1.5. Các đối thủ cạnh tranh cạnh tranhTrong xu thế lúc bấy giờ, khi kinh tế thị trường tăng trưởng mạnh, sự tiếnbộ của khoa học kỹ thuật ngày càng tăng thì sự cạnh tranh đối đầu giữa cácdoanh nghiệp, những đơn vị chức năng ngày càng quyết liệt. Để sống sót và pháttriển yên cầu những doanh nghiệp phải ý thức được sự rình rập đe dọa của cácđốì thủ cạnh tranh đối đầu và đưa ra những chủ trương thích hợp nhằm mục đích giảmđược những rủi ro đáng tiếc trong hoạt động giải trí. Các rủi ro tiềm ẩn cạnh tranh đối đầu trên thực tếcó thể chia thành 3 dạng sau đây : – Cạnh tranh của những doanh nghiệp hiện hữu trong ngành : làhình thức cạnh tránh được những doanh nghiệp chăm sóc nhiều nhất. Hình thức cạnh tranh đối đầu này xảy ra giữa những doanh nghiệp đang cungcấp loại sản phẩm ra cùng một thị trường. Phương thức cạnh tranh đối đầu cóthể sống sót dưới nhiều hình thức ví dụ điển hình cạnh tranh đối đầu bằng giá, bằng chất lượng của mẫu sản phẩm và dịch vụ trước và sau bánhàng, .. Mức độ cạnh tranh đối đầu cũng hoàn toàn có thể khác nhau tùy theo từngngành ( tùy thuộc mức độ phân tán trong ngành, quá trình phát triểncủa ngành, .. ) • Nguy cơ xâm nhập mới : Thị phấn và mức lời của những doanhnghiêp trong ngành hoàn toàn có thể bị san sẻ vì sự xâm nhập của những đối thủmới. Nguy cơ này hoàn toàn có thể khác nhau tùy thuộc vào đặc thù của từngngành Một cách tốt nhất để đối phó với rủi ro tiềm ẩn này là làm cho sảnphẩm rẻ hơn và tạo ra được sự trung thành với chủ của người mua đối vớinhãn hiệu của doanh nghiệp. • Các mẫu sản phẩm thay thế sửa chữa : trong xu thế lúc bấy giờ, ngoài việcphẩi đốì đầu với cac đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu trực tiếp trong ngành, cácdoanh nghiệp còn phải đối phó, vớỉ những doanh nghiệp ở ngoàingành với những loại sản phẩm và dịch vụ có năng lực thay thế sửa chữa những sảnphẩm và dịch vụ của doanh nghiệp. Thương Mại Dịch Vụ luân chuyển bằng xe hơi làsản phẩm sửa chữa thay thế của luân chuyển hàng không, đường thủỵ, đườngsắt. Sự cạnh tranh đối đầu của những mẫu sản phẩm thay thế sửa chữa đang ngày càng tăng, doanh nghiệp muôn thành công xuất sắc phải không ngừng nâng cao chấtlượng của những loại sản phẩm và dịch vụcủa mình đồng thời cố gắng nỗ lực giảm ngân sách để hạ giá bán. Để giành được thắng lợi trong cạnh tranh đối đầu những nhà quản trị cần phảihiểu và ý thức được rủi ro tiềm ẩn cạnh tranh đối đầu xảy ra từ ba dạng đối thủcạnh tranh trên đây và hoạch định một chiến lượcphù hợp để giảm thiểu rủi ro tiềm ẩn của những dạng cạnh tranh đối đầu này. Muốn vậy những nhà quản trị cần vấn đáp được những câu hỏi cơ bảnsau đây : • Mục tiêu, kế hoạch của đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu là gì ? • Điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu là gì ? • Điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp mình là gì ? Để làm sáng tỏ yếu tố này, những nhà quản trị cũng cần cần phảidành thời hạn và sức lực lao động để điều tra và nghiên cứu đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu. Đócũng là một việc làm không đơn thuần. Ngoài ra, khi nhìn nhận vềnhững mặt mạnh, yếu của doanh nghiệp mình, những nhà quản trị cầncó một cách tiếp cận khoa học để tránh chủ quan khi nhìn nhận. 3.2.3. 4. Các nhóm áp lực đè nén xã hộiCác nhóm áp lực đè nén xã hội so với doanh nghiệp hoàn toàn có thể là : cộng đồngdân cư xung quạnh khu vực doanh nghiệp đóng, hoặc là dư luận xãhội, những tổ chức triển khai công đoàn, hiệp hội người tiêu dùng, những tổ chức triển khai ytế, báo chí truyền thông. Hoạt động của doanh nghiệp sẽ gặp những thuận tiện, nếu được những tổ chức triển khai trong hội đồng ủng hộ, trái lại ; sẽ gặpnhững khó khăn vất vả, nếu có sự bất bình từ phía hội đồng. Ví dụ tổ chứcy tế và ngựời tiêu dùng Canada đã buộc những đơn vị sản xuất thuốc láphải công bố thành phần mà họ đã sửdụng để sản xuất kèm theo những gói thuốc Ịá khi bán, list nàycho thấy có tới 40 thành phần mà người ta đã sử dụng để sản xuấtra thuốc lá, trong đó có rất nhiều chất nguy khốn là tác nhân gây rabệnh ung thư. Tóm lại, bất kể tổ chức triển khai nào thì sự hoạt động giải trí của nó không ít phảichịu tác động ảnh hưởng của những nhóm áp lực đè nén nhất định, Các nhà quản trị cầnphải liên tục lan rộng ra sự thông tin với những nhóm áp lực đè nén trongcộng đồng, chớp lấy kịp thời những quan điểm, dư luận, tranh thủ sự ủnghộ và tạo ra mối quan hệ ngặt nghèo với những nhóm này. • MÔI TRƯỜNG NỘI BỘBao gồm những yếu tố và điều kiện kèm theo bện trong của doanh nghiệp, như : nhân lực, năng lực nghiên cứu và điều tra và tăng trưởng, năng lực kinh tế tài chính, cơsở vật chất – trang thiết bị, văn hóa truyền thống của tổ chức triển khai, .. Môi trương nội bộthể hiện nhữhg điểm mạnh, yếu của doanh nghiệp. Nó là một yếu tốquan trọng ảnh hưởng tác động đến việc triển khai xong tiềm năng của tổ chức triển khai. Khi hoạch định những tiềm năng, nhất là những tiềm năng thời gian ngắn cácdoanh nghiệp phải xuất phát từ những điều kiện kèm theo nội bộ của mình, không nên đề ra những tiềm năng quá ảo tưởng vượt khỏi những khảnăng nội bộ của doanh nghiệp. Với ý nghĩa đó việc nhận thức đúnghoàn cảnh nội bộ là một trong những tiền đề đa phần cho quá trìnhlựa chọn và xác lập tiềm năng, kế hoạch của doanh nghiệp cũngnhư đối vởi những quyết định hành động của nhà quản trị3. 2.4.1. Yếu tố nhân lựcĐây là một yếu tố quan trọng, cần được nhìn nhận một cách kháchquan và đúng mực. Khi nghiên cứu và điều tra yếu tố này, những nhà quản trị cầnlàm rõ những góc nhìn sau : – Tổng nhân lực hiện có của doanh nghiệp. – Cơ cấu nhân lực. ‘ -. – Trình độ trình độ, trình độ tay nghề cao của lực lượng nhânlực. – Tình hình phần bố và sử dụng lực lượng nhân lực. – Vấn đề phân phối thu nhập, những chủ trương động viên người laođộng. – Khả năng lôi cuốn nhân lực của doanh nghiệp. – Mức độ thuyên chuyển và bỏ việc. 3.2.4. 2K hả năng tài chínhLà một yếu tố đặc biệt quan trọng được những nhà dọanh nghiệp quan tầm. Nhữngyếu kém trong yếu tố này thường gây ra những khó khăn vất vả lớn đối vớiviệc thực thi tiềm năng của những doanh nghiệp. Các nội dung cầnxem xét ở yếu tố này là : – – Khả năng nguồn vốn hiện có so với nhu yếu triển khai cáckế hoạch, kế hoạch của doanh nghiệp. – Khả năng kêu gọi những nguồn vốn từ bền ngoài. – Tình hình phân chia và sử dụng những nguồn vốn. – Việc trấn áp những ngân sách. – Dòng tiền ( thu và chi ) – Các quan hệ kinh tế tài chính trong nội bộ và trong quan hệ vớicác đơn vị chức năng khác. 3.2.4. 3. Cơ sở vật chất – trang thiết bị của doanh nghiệp : Các khu công trình kiến trúc, nhà xưởng, trang thiết bi, hạ tầng, côngnghệ – thông tin, … là những yếu tố cũng rất quan trọng của môitrường bên trong. Cơ sở, vật chất có cung ứng đươc những trách nhiệm, tiềm năng, kế hoạch đặt ra của doanh nghiệp hay không ? những nhàquản trị cần chăm sóc và xem xét yếu tố này khi đưa racác quyết định hành động trong quản trị. Ví dụ một trường ĐH khó cóthể nâng cao chất lượng đào tạo và giảng dạy và giảng dạy khi cơ sở vật chất củanó quá yếu kém. Chất lượng của phòng ốc cũng như hệ thông côngnghệ thông tin, thư viện quá nghèo nàn, không hề tương hỗ cho việcáp dụng những giải pháp giảng dạy mới, hiệnđại là một trở ngại trong việc nâng cao chất lượng của hệ thôngđại học tại Việt Nam3. 2.4.4. Khả năng điều tra và nghiên cứu và tăng trưởng của doanhnghiệpTương lai của một doanh nghiệp phần nào nhờ vào vào yếu tố này. Nhiều nhà quản trị còn cho rằng, yếu tố này nên được xem là mộttiêu thức quan trọng để nhìn nhận năng lực, vị thếcạnh tranh của doanh nghiệp. Trong nhiều ngành kinh doanh thương mại yếu tốnày trở nên quyết định hành động sự thành công xuất sắc của doanh nghiệp, ví dụngành sản xuất dược phẩm mức tiêu tốn cho hoạt động giải trí điều tra và nghiên cứu và tăng trưởng là rất lớn. Khả năng này được bộc lộ. đa phần qua cácmặt sau : • Khả năng tăng trưởng loại sản phẩm mới. . • Khả năng nâng cấp cải tiến kỹ thuật. • Khả hăng ứng dụng công nghệ tiên tiến mới. Để triển khai được những mặt trên, yên cầu những doanh nghiệpthường xuyên phải thu nhập thông tin về thị trường, người mua, đểhình thành nên những ý tựởng về mẫu sản phẩm mới và phải thườngxuyên update những thông tin về sự tăng trưởng của khoa học và côngnghệ mới. 3.2.4. 5. Văn hóa của tổ chứcVăn hóa của tổ chức triển khai là những giá trị, niềm tin, những chuẩnmực, những pháp luật, những nguyển tắc, những khuônmẫu, .. mà những yếu tố này có công dụng khuynh hướng những tác dụng vàhành vi củạ người lao động trong một tổ chức triển khai. Với cách hiểu đó, vănhóa của tổ chức triển khai thường được biểu lộ qua quy trình hoạt động giải trí củadoanh nghiệp. Cụ thể là : 1. Tính hợp thức của hành vi : những ngôn, ngữ, thuật ngữ, những nghi lễ tương quan tới sự tôn kính và cách cư xử được đánh giácao nhằm mục đích hướng dẫn hành vi của những thành viên trong một tổ chức triển khai. 2. Các chuẩn mực : những tiêu chuẩn của hành vi. 3. Các giá trị chính thống : những giá trị hầu hết mà tổ chứctán thành, ủng hộ và mong đợi những người tham gia san sẻ nó. 4. Triết lý : những niềm tin của một tổ chức triển khai, những yếu tố nàyhình thành và xác lập những giá trị chính thông của một tổchức. 5. Những luật lệ : có những nguyên tắc ngặt nghèo tương quan tới việcđược đồng ý là thành viên của tổ chức triển khai. Những ngườimới tới luôn phải học những điều này để được đồng ý là thànhviên khá đầy đủ của nhóm và của tổ chức triển khai. 6. Bầu không khí tổ chức triển khai : tổng thể và toàn diện những cảm xúc được tạo ratừ những điều kiện kèm theo thao tác, những phương pháp cư xử và tươngtác, và những phương pháp mà những thành viên quan hệ với kháchhàng và những người bên ngoài. Trên đây là 6 đặc tính bộc lộ văn hóa truyền thống của tổ chức triển khai. Thựctiễn cho thấy có sự phong phú về văn hóa truyền thống của tổ chức triển khai. Trong quản trị, văn hóa truyền thống tổ chức triển khai là một yếu tố bên trong rất quan trọng, nó đượcthiết lập nhằm mục đích tạo ra một môi trường thuận tiện. cho việc thực thi sứmạng, tiềm năng và chịến lược dài hạn của doanh nghiệp. Trong mộttổ chức cỏ thể sống sót văn hóa truyền thống chính thống và văn hóa truyền thống nhóm, haidạng văn hóa truyền thống này có mối quan hệ qua lại và cùng tác động ảnh hưởng đến sựphật triển của doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp hoàn toàn có thể là dạngvăn hóa mạnh hay vắn hóa yếu tùy thuộc vào khoanh vùng phạm vi và cường độchia sẻ những đặc trưng trong văn hóa truyền thống, doanh nghiệp. Những khảo sáttrong những thập niên gần đây cho thấy rằng phần đông những công tythành công đều ở dạng văn hóa truyền thống mạnh. 3.3. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH SWOTS ( Strengths ) : Các điểm mạnh. W ( Weaknesses ) ; Các điểm yếu. O ( Opportunities ) : Các thời cơ. T ( Threats ) : Các rủi ro tiềm ẩn. Đây là một kỹ thuật nghiên cứu và phân tích thường sử dụng trong nghiêncứu môi trường. Nội dung chính của ma trận là tích hợp nhữngcơ hội và rình rập đe dọa ngoài mội trường với những điểm mạnh vàđiểm yếu của doanh nghiệp, từ đó xác lập những giải pháp cóthể xảy ra để lựa chọn một giải pháp tương thích. Trong đó s vàw được rút ra từ việc điều tra và nghiên cứu môi trường bên trong của doanhnghiệp trên cơ sở so sánh với những đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu, O và T được rútra sau khi nghiên cứu và phân tích và khảo sát môi trường bên ngoài ở cả ba cấpđộ môi trường toàn thế giới, môi trường tổng quát và mô trường ngành. Quy trình nghiên cứu và phân tích SWOT và kỹ thuật của nó được bộc lộ ở sơ đồ3. 3 và 3.4. Hình 3.3 Quy trình nghiên cứu và phân tích SWOTCÁC BƯỚCNỘI DỤNG • Là những yếu tố có tác động ảnh hưởng rấtBước 1 : xác lập lớn đến hoạt động giải trí của doanhnhững thời cơ, nguy nghiệp. cơ, điểm mạnh, yếucó tính then chốtmà ta đang hoặc sẽđối mặt. Bước 2 : đưa ra sựkết hợp giữa cácyếu tô ‘ một cáchlogic. • S + 0 – S + T-W + O-W + T • S + W + O + Bước 3 : Phânnhóm chiến lượcMôi chọnBước 4 : Lựachiến lượttrường bênngoàiMôi Trường BênTrongS : Các điểmmạnh liệt kênhững điểm mạnhtiêu biểuW : Các điểm yếuliệt kê những yêuđiểm quan trọngCần phải sử dụng mặt mạnhnào để khai thác tốt nhất cơhội có được từ bên ngoài. Cần phải sử dụng mặt mạnhnào để đối phó với rủi ro tiềm ẩn từbên ngoài. Cần phải sử dụng thời cơ nàođể khắc phục yếu kém hiệnnay ? Cần phải khắc phục yếu kémnào lúc bấy giờ để tạo điều kiệnkhai thác tốt thời cơ có được từbên ngoài ? Cần khắc phục yếu kém nàonhằm giảm thiểu rủi ro tiềm ẩn tứbên ngoài ? Có thể dưa ra giải pháp nàođó nhằm mục đích phối hợp giữa 4 yếu tốnhằm tạo ra sự cộng hưởngtrong kế hoạch của doanhnghiệp. • Tiến hành phân nhóm những chiếnlược được đề xuất kiến nghị trong bước 2 theonhững tiêu thức nào đó. • Các chiến được lựa chọn phải đảmT : Nhữngđetrợdoạbảo tính mạng lưới hệ thống, có tính hỗchoLiệtkênhữngđeO : Nhữngcơnhau. Doanh nghiệp hoàn toàn có thể theodoạ chủhộiđuổi kế hoạch WO, WT, yếuST với mụcLiệtkênhữngcơtiêu tương hỗ cho việc khai thác tốthộichủyếu. nhấtcácchiến lược so. PHƯƠNG ÁN STPHƯƠNG ÁNsử dụng điểmHình 3.4 : SOmạnh, để tránh những Ma trậnSử dụng cácmối đe doạSWOTđiểm mạnh để, tận dụng cơ hộiPHƯƠNG ÁNPHƯƠNG ÁN WTWOTối thiểu hoá-Vượt qua những những điểm yếu vàyếu điểm bằng tránh khỏi những mốicách tận dụng cơđe doạhội. – Khắc phục yếuđiểm tận dụngcơ hộiTÓM TẮT • Việc điều tra và nghiên cứu môi trường bên ngoài giúp tất cả chúng ta nhận thứcvề những thời cơ và rình rập đe dọa hoàn toàn có thể gập phải trong quy trình hoạtđộng của một doanh nghiệp. Còn điều tra và nghiên cứu môi trường nội bộsẽ giúp tất cả chúng ta nhận thức rõ hơn những điểm mạnh, ‘ điểmyếu của doanh nghiệp. Đó là những tài liệu rất là quan trọnggiúp chúng tạ lựa chọn những tiềm năng, kế hoạch của doanhnghiệp. • Có nhiều cách tiếp cận môi trường quản trị, như tiếp cận theophạm vi tính năng hay theo mức độ phức tạp của môi trường. Thực tế lúc bấy giờ những doanh nghiệp thường hay nghiên cứu và phân tích môitrường theo khoanh vùng phạm vi tác động ảnh hưởng, đó là môi trường toàn thế giới, môitrường tổng thể và toàn diện, môi trường ngành và môi trường bên trong. • Mục tiêu kế hoạch của những doanh nghiệp phải được xây dựngtrên cơ sở link được những điều kiện kèm theo bên trong của doanhnghiệp với những thời cơ có được từ môi trường bên ngoài. Cónhư vậy những tiềm năng và kế hoạch của doanh nghiệp mới cókhả năng thực thi cao. • Kỹ thuật nghiên cứu và phân tích ma trận SWOT được dùng như là kỹ thuậtphân tích cơ bản trong điều tra và nghiên cứu môi trường quản trị. Để sửdụng tốt kỹ thuật nghiên cứu và phân tích này cần nắm vững 4 bước cơ bảncủa quy trình nghiên cứu và phân tích. CÂU HỎI ÔN TẬP1. Hãy cho. biết vai trò của việc nghiên cứu và điều tra môi trường trongcông tác quản trị ở những tổ chức triển khai. 2. Hãy cho biết mỗi trường của những tổ chức triển khai phi doanh thu có hộiđủ những yếu tố như môi trường của những tổ chức triển khai doanh thu haykhông ? Hãy lý giải. 3. Theo bạn việc quản trị trong một điều kiện kèm theo môi trường năngđộng và phức tạp có những điểm độc lạ gì so với việc quảntrị trong điều kiện kèm theo môi trường không thay đổi và đơn thuần ? 4. Trong quy trình hội nhập và mở cửa ra bên ngoài như lúc bấy giờ, theo bạn những doanh nghiệp Nước Ta nước ta đang đứng trựớcnhững thời cơ và thử thách gì ? Các doanh nghiệp chúng taphải làm gì nhằm mục đích tận dụng thời cơ mới và những thử thách mớinày ? 5. Môi trường tổng quát của những doanh nghiệp lúc bấy giờ và sắp tớicó những chuyển biến gì đáng chú ý quan tâm ? TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊÔng – An đang có dự tính là sẽ góp vốn đầu tư kinh doanh thương mại quán cafe tạiThành phô ‘ Hồ Chí Minh, và trong tương lai sẽ tăng trưởng thành mộtchuỗi những quán cafe. Để thực thi ý tưởng sáng tạo này ôngAn cần phải vấn đáp được 3 câu hỏi lớn là : ( 1 ) khả nâng thành côngcủa ý tưởng sáng tạo kinh doanh thương mại này, ( 2 ) xác lập mức độ cạnhtranh trong lãnh vực kinh doanh thương mại quán cafe, và ( 3 ) “ nên chọn địađiểm kinh doanh thương mại như thê ‘ nào ? Ở đâu ? ”. Kinh nghiệm củanhững người đi trước cho rằng yếu tố thứ ( 3 ) có ảnh hưởng tác động rất lớnđến sự thành công xuất sắc khởi đầu so với việc kinh doanh thương mại, đặc biệtlà ngành kinh doanh thương mại cafe. Còn việc tăng trưởng thành một chuỗi cáccửa hàng cafe thì phải xem xét câu vấn đáp ( 1 ) và ( 2 ). 1. Bạn hãy liệt kẽ toàn bộ những tiêu chuẩn để làm cơ sở choviệc lựa chọn khu vực kỉnh doanh cafe ?. 2. Nếu bạn là cố vấn kinh doanh thương mại chò ông An, bạn sẽ phảilàm gì để vấn đáp yếu tố 1 và 2 ? hãy trình diễn đơn cử ýkiến của bạn. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1 Môi trường hoạt động giải trí của một tổ chức triển khai làa ) toàn bộ những yếu tố tác động ảnh hưởng đến tác dụng hoạt động giải trí của tổ chứcb ) c ) d ) a ) b ) c ) d ) môi trường vĩ mômôi trường ngànhcác yếu tố nằm bên trong và bên ngoài tổ chứcPhân tích môi trường hoạt động giải trí của tổ chức triển khai nhằmxác định cơ họi và ngụy cơxác định điểm mạnh và điểm yếuphục vụ cho việc ra quyết địnhđể có thông tinCác giải pháp kiềm chế lạm phát kinh tế nền kinh tê ‘ là yếu tố tácđộng củạa ) môi trường vĩ môb ) môi trường ngànhc ) môi trường ngoàid ) môi trường nội bộ4. Người dân ngày càng chăm sóc hơn đến chất lượng cuộc sông làyếu tố ảnh hưởng tác động từa ) yếu tố pháp luậtb ) yếu tố chính trịc ) yếu tố xã hộid ) yếu tố dân số5. Kỹ thuật nghiên cứu và phân tích SWOT được dùng đểa ) xác lập điểm mạnh-yếu của doanh nghiệpb ) xác lập cơ hội-đe dọa đến doanh nghiệpc ) xác lập những giải pháp phối hợp từ tác dụng nghiên cứu và phân tích môitrường để thiết kế xây dựng chiến lượcd ) tổng hợp những thông tin từ nghiên cứu và phân tích môi trường6. Phân tích đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu là nghiên cứu và phân tích yếu tố củaa ) môi trường tổng quátb ) môi trường ngànhc ) môi trường bên ngoàid ) tổng thể đều sai7. Với doanh nghiệp, điều tra và nghiên cứu môi trường là việc làm phải làmcủaa ) giám đốc doanh nghiệpb ) tổng thể những nhà quản trịc ) khách hàngd ) những nhà chuyên môn8. Điền vào chỗ trống ” khi nghiên cứu và điều tra môi trường cần nhậndiện những yếu tổ ảnh hưởng tác động và … của những yếu tố đó ” a ) sự nguy hiểmb ) năng lực xuất hiệnc ) mối quan hệd ) mức độ ảnh hưởng9. Mối trường hoạt động giải trí của một tổ chức triển khai gồma ) môi trường vĩ môb ) môi trường ngànhc ) những yếu tố nội bộd ) toàn bộ những yếu tố ảnh hưởng tác động đến hoạt động giải trí của tổ chức10. Các giải pháp kiềm chế lạm phát kinh tế nền kinh tế tài chính là yếu tố tácđộng của3. a ) môi trường vĩ môb ) môi trường ngànhc ) môi trường bên ngoàid ) môi trường nội bộ